thì B còn nợ A 185 triệu đồng. B yêu cầu thanh toán bằng tiền mặt, nhưng A không đồng ý. Tháng 01/2015, A yêu cầu công an điều tra để kiện với tội B chiếm đoạt tài sản. Cho tôi hỏi vậy bên B (bên bán xe) phải làm thế nào để giải quyết mà không vi phạm pháp luật? (Xe không có giấy chứng nhận quyền sở hữu, mọi giao dịch chỉ là giấy tờ ký tay giữa hai
Cô của em có một người con trai. Hai vợ chồng người con từ trước đến nay sống chung với cô của em nhưng bây giờ người con cùng với vợ muốn chiếm căn nhà và đuổi cô em ra khỏi nhà. Giấy tờ nhà cô em giữ và vẫn chưa chuyển tên cho người con nhưng người con đã lợi dụng lúc cô em không có ở nhà đã lấy giấy tờ và tự chuyển sang tên của 2 vợ chồng người
Em vay tiền của nhiều người để làm ăn, không may việc làm ăn bị thua lỗ dẫn tới mất khả năng trả nợ. Em đã làm hết khả năng như bán nhà, toàn bộ tài sản để trả nợ nhưng vẫn không đủ. Em muốn đi nơi khác để làm ăn thì có phạm tội bỏ trốn không?
Gần đây tôi có đi thuê nhà trọ nhưng bị chủ nhà lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Khi thỏa thuận tiền nhà một tháng là 1,7 triệu và tiền đặt cọc 1 tháng là 1,7 triệu cùng với tiền điện 3000/kw, tiền nước là 50.000/người... Khi đến nhận nhà thì chủ nhà bắt làm hợp đồng 6 tháng tới 1 năm kèm thêm phát sinh tiền rác 50.000/người, an ninh 100.000/người
Anh T nhận 3 triệu của bạn tôi và hứa mua dùm 1 chiếc xe máy cũ. Khi nhận tiền xong thì không liên lạc được với anh T, bạn tôi đi báo công an. Và công an quyết định khởi tố anh T với tội danh lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trước đó, anh T có 2 tiền án. Đã đi tù 2 lần, và ra tù được hơn 2 năm nay. Vậy khả năng anh T sẽ bị xử tù bao nhiêu lâu?
chiếm đoạt số tiền này.
Căn cứ vào những tình tiết nêu trên thì hành vi của người chú đó có thể có dấu hiệu của Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 139 Bộ luật Dân sự. Cụ thể như sau: Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu
Tôi có một câu hỏi về khung hình phạt áp dụng cho trường hợp sau đây: Em con chú tôi có tham gia trộm cắp tài sản (cửa gỗ) tổng giá trị khoảng 300.000.000 đồng, nhóm gồm 6 người và sau 03 lần tham với chức năng lái xe vận chuyển, nó được chia 2.000.000 đồng. Khi bị công an bắt thì tất cả tài sản đã được đưa về trụ sở Công an. Em tôi phạm tội
) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính
biết đi đâu. Hiện giờ bạn thân của tôi đã bị tai biến không có khả năng đi lại, làm việc được nên đã viết giấy ủy quyền lại cho tôi để đòi số tiền trên. Xin hỏi: 1. Có thể khởi tố B theo điều 140 Bộ luật Hình sự hay không? 2. Tôi có thể thay bạn thân của tôi để đòi quyền lợi cho bạn và giải quyết sự việc được không? 3. Giấy ủy quyền sử dụng đất do
D làm nghề lái xe tải tuyến Sơn La – Thanh Hoá. Do nghiện ma tuý nên D đã mua 10 gam Heroin để sử dụng dần, trên đường về qua địa phận Hà Nam, D gặp B là bạn lái xe cũ, B hỏi D có Heroin không bán lại cho mình một ít, trong lúc đưa Heroin cho D thì bị Công an bắt quả tang. Hỏi D phạm tội gì?
Tôi đã dùng tiền để đầu tư dự án; sau đó nghe lời chủ đầu tư, tôi đem tài sản đi thế chấp vay tiền để đầu tư tiếp. Người cho tôi vay tiền là người do chủ đầu tư giới thiệu. Chủ đầu tư viết giấy cam kết sau 60 ngày sẽ trả số tiền gốc+lãi và hợp đồng trên sẽ bị huỷ. Nhưng quá hạn chủ đầu tư thì mất liên lạc còn người cho vay kiện tôi ra toà. Vậy đây
bắt không? Mức án dành cho người này thế nào? Họ không có khả năng tài chính để trả xe cho tôi thì bố mẹ họ có trách nhiệm trả cho tôi không? Nếu người đó đi tù có phải trả lại tài sản cho tôi không? Nếu hiệu cầm đồ bán mất xe của tôi thì mất tang chứng, vật chứng thì có khó khăn gì không hoặc trả lại xe nhưng xe tôi bị thay hết đồ thì tôi có quyền
thức làm đơn như thế nào. Đồng thời xin cho tôi biết hành vi vay tiền rồi bỏ trốn như thế thì sẽ thuộc về mảng hình sự hay dân sự. Tôi phải gửi đơn đến Toà án nhân dân quận huyện hay là cơ quan công an tại địa phương nơi người đó thường trú? Gửi bởi: Trần Anh Phú
Theo quy định tại khoản 1 Điều 133 của Bộ luật Hình sự Việt Nam thì người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm. Nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 của
Em có một người bạn tên A sinh ngày 26.9.1995, trước tết A phạm tội đánh nhau và bị viết bản cam kết nếu tái phạm lần nữa thì sẽ bị đưa đi cải tạo. Sau đó qua tết thì A bị bắt vì tội cướp tài sản là một chiếc wave nhưng không phải là chủ mưu mà đến 3 người làm. A sẽ bị lảnh mức án ra sao? Hiện giờ chỉ vừa bắt được 2 người, A đang bị tạm giam và
đầu thú và hoàn trả số tiền cho bà. Em muốn hỏi hành vi này có cấu thành tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay là tội Trộm cắp tài sản không> Mức án có thể lãnh là thế nào, có được hưởng án treo hay không?
Bạn tôi làm tại một công ty TNHH trong thời gian 1 năm nhưng không có hợp đồng lao động. Trong thời gian làm việc tại công ty, người đó và 2 người khác (có hợp đồng lao động) cấu kết với nhau chiếm đoạt số tiền 80.000.000 đồng. Vậy tôi xin hỏi: trong trường hợp như trên công ty có đủ điều kiện đưa 3 người này ra tòa hay không? Với tội danh trên
khoản tiền nhất định) thì đó có thể là hành vi lạm dụng tín nhiệm nhằm chiếm đoạt tài sản, và có thể truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm nhằm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), cụ thể Điều 140 quy định như sau:
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài
Như thế nào bị coi là trộm cắp tài sản. Khi camera có quay lại cảnh mọi người cầm chiếc điện thoạt lên nhưng không nhìn được ai lấy thì người đấy có bị kết tội trộm cắp không?
Bộ luật Hình sự quy định về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản như sau:
“Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị