Hỏi: Tôi đi lại bằng cả ô tô và xe máy. Có lần, do không để ý hệ thống đèn mà tôi đã vượt đèn đỏ. Cho tôi hỏi người điều khiển ô tô, xe máy vượt đèn đỏ thì bị xử phạt như thế nào? Độc giả Quang Thái
Người điều khiển phương tiện chuyển hướng (quay đầu xe) ở nơi không có biển báo cấm quay đầu có vi phạm luật giao thông không? Nếu gây tai nạn có bị xử lý?
Hỏi: Có phải khi đi trong hầm đường bộ, người lái xe ô tô và xe gắn máy bắt buộc phải bật đèn chiếu sáng không? Nếu vi phạm thì sẽ bị xử phạt như thế nào? Độc giả Vy Thảo
Hỏi: Mặc dù đủ điều kiện an toàn để vượt xe nhưng nhiều lần tôi không thể xin vượt bởi vì chủ phương tiện (bao gồm cả xe gắn máy và ô tô) phía trước không nhường đường. Cho tôi hỏi, trong trường hợp này, người điều khiển xe phía trước có bị xử phạt không? Và nếu có thì mức phạt như thế nào? Độc giả Quốc Huy
Hỏi: Một vài lần tôi đi trên cầu vượt, tôi thấy có người đi xe đạp lên cầu. Tuy nhiên, những cầu vượt này đã có biển báo cấm đi xe đạp ở hai đầu cầu. Ngay cả như ở cầu Chương Dương (Hà Nội), mặc dù quy định cấm xe đạp đã có từ rất lâu nhưng tôi thỉnh thoảng vẫn thấy có người vi phạm. Tôi nghĩ đi xe đạp vào đường cấm như vậy rất dễ gây ra nguy hiểm
Hỏi: Khi đi trong thành phố vào buổi tối, tôi luôn chú ý bật đèn ở chế độ chiếu gần (đèn cốt). Tôi làm điều này cũng chỉ vì nghĩ rằng để tránh người đi xe ngược chiều bị lóa mắt. Nhưng vừa rồi, tôi nghe nói nếu bật đèn ở chế độ chiếu xa khi đi trong thành phố thì sẽ bị xử phạt. Điều đó có đúng không? Nếu đúng thì mức xử phạt đối với người lái ô tô
Hỏi: Rất nhiều lần, tôi gặp trường hợp người điều khiển xe ô tô cho quay đầu xe ngay ở ngay trên phần đường các xe đang lưu thông. Điều này gây trở ngại không ít cho các phương tiện xung quanh. Cho tôi hỏi, trong thành phố, người lái xe ô tô được quay đầu xe ở đâu? Nếu vi phạm, người lái xe sẽ bị xử phạt như thế nào? Độc giả Minh Hải
Hỏi: Theo biển chỉ dẫn làn đường, làn đường ngoài cùng bên phải là đường dành cho xe gắn máy, xe thô sơ. Nhưng tôi vẫn thấy có ô tô đi vào làn đường này, gây rất nhiều trở ngại cho các phương tiện đi đúng làn. Cho tôi hỏi trong trường hợp này, người điều khiển ô tô bị xử phạt như thế nào? Độc giả Phương Huyền
Hỏi: Hôm đó, trên đường về Nam Định để làm chương trình tình nguyện. Tôi nhớ biển báo hạn chế tốc độ tối đa cho phép với xe gắn máy khi đi trong khu dân cư là 40 km/h. Đi qua một đoạn đường, tôi thấy có thấy có một vài chiếc xe máy bị CSGT dừng lại và làm biên bản xử phạt. Lúc đó, tôi đi với vận tốc 44 km/h. Tôi nói với bạn tôi ngồi đằng sau là
có hướng dẫn cụ thể mới giải quyết. Tôi rất bức xúc về câu trả lời (khó chịu của nữ CSGT) trong khi tôi phải đi 30 km trời mưa để đến như đã hẹn. Sau một hồi thắc mắc với người cấp cao hơn thì mới được ra hạn thời gian giải quyết việc này đến 29/07. Vậy với giấy đó khi tham gia giao thông bị CSGT hỏi giấy tờ xe thì nó có giá trị không. Rất mong
đường truyền… sẽ được ngân sách Nhà nước cấp đủ để thực hiện công tác này. Dự án này đang trong giai đoạn thí điểm nên chưa triển khai thống nhất trên toàn quốc.
Còn GPLX là loại chứng chỉ cấp cho người điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ. “Do vậy, cá nhân có nhu cầu điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ phải nộp lệ phí. Mức lệ phí được xây