Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.
Ông Nguyễn Văn Chí (tỉnh Tuyên Quang) nhập ngũ tháng 3/1975, cấp bậc Đại úy, phục viên tháng 6/1990. Từ tháng 8/1992 đến tháng 3/2015 ông Chí lần lượt được bầu giữ các chức danh Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Chủ tịch UBND xã, Bí thư Đảng ủy xã, sau đó được nghỉ hưu. Ông Chí muốn được biết, trường hợp ông không nhận chế độ theo Quyết định 142
Ông Nguyễn Thanh Sơn sinh tháng 10/1961, nhập ngũ tháng 4/1981. Tháng 10/2001 ông Sơn là Tiểu đoàn trưởng D179, Trung đoàn 282, Sư đoàn Phòng không 375. Từ tháng 11/2001 đến tháng 7/2008, ông Sơn là trợ lý Tác huấn Trung đoàn 282, Sư đoàn Phòng không 375. Ngày 1/8/2008 ông Sơn nhận quyết định nghỉ hưu. Ông Sơn hỏi trường hợp của ông có được
Tôi vừa được biết tin em trai tôi ở quê đang dính líu đến 1 vụ án và bị tạm giữ. Xin hỏi việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính được áp dụng trong những trường hợp nào? Thời hạn được tạm giữ tối đa bao lâu? Cơ quan tạm giữ có phải thông báo cho thân nhân người bị tạm giữ biết việc tạm giữ không?
Những lỗi thường gặp của đa số người tham gia giao thông là vượt đèn đỏ. Vậy, vi phạm vượt đèn đỏ cho người điều khiển ô tô và xe máy quy định như thế nào?
Tôi xin trình bày sự việc của tôi nhờ quý vị tư vấn giúp: Sáng 26/11/2011, gia đình chú ruột tôi bị cưỡng chế việc xây dựng tường bao vườn (trên đất đã mua thêm từ nam 2005 do chính quyền thôn bán cho, các thôn trong xã tôi đều vậy để lấy tiền xây Đình,Chùa và bê tông hóa đường làng ..) . Khi cưỡng chế chú tôi không có nhà, chỉ có thím tôi ở
Vào ngày 15/6/2015, ba của em(năm nay đã ngoài 60) có đòi nợ 1 tên, hắn không những không trả tiền mà còn ra tay đánh người và đập phá nhà em. Gia đình em đã gọi công an trình báo sự việc. Tiếp đó, vào khuya ngày 15 hắn tiếp tục tới đập phá cửa và chửi rủa đòi giết người. Sáng hôm sau, gia đình em đã mang đơn trình báo cũng như giấy chứng nhận
Tôi sang Hàn Quốc làm việc từ tháng 10-2009, đến ngày 10-8-2014 sẽ hết hạn hợp đồng về nước. Xin cho biết tôi sẽ được lĩnh tiền trợ cấp thôi việc ở đâu? Thủ tục như thế nào?
Bố em là người đứng tên sổ đỏ nay đã mất. Ông bà nội cũng đã mất. Cả ông bà nội và bố em đều không để lại di chúc vậy quyền thừa kế ngôi nhà sẽ thuộc em, mẹ em và 1 em gái? Nay nhà em sắp bị giải phóng mặt bằng ( GPMB ) làm đường. Luật sư cho em hỏi khi GPMB nhà em có phải làm thủ tục sang tên ngôi nhà và đất sở hữu cho mẹ em không hay vẫn để
Tôi có vay của một số người khoảng 9 tỷ với lãi suất từ 7,5 đến 9%/tháng. Do làm ăn thua lỗ nên tôi không còn khả năng trả tiền lãi đều đặn, đến nay thì tôi không còn khả năng chi trả nữa. Tôi có một mảnh đất nhưng đã chuyển cho một chủ nợ (để trừ nợ) và họ đã hoàn thành thủ tục sang tên trên giấy chứng nhận. Nay, các chủ nợ phát đơn khởi kiện
Mẹ của bà Từ Thị Thu Hoài (TP. Vinh, tỉnh Nghệ An) là cán bộ về hưu đang hưởng lương hưu do Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An chi trả. Tháng 6/2013, mẹ của bà sang Hàn Quốc. Trước khi mẹ bà ra nước ngoài, gia đình không nhận được thông báo về việc thực hiện chi trả lương hưu qua bưu điện. Khi chuyển sang phương thức chi trả này, nhân viên bưu điện