nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c
ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng
vai. Xác định thương tích 26%. Sau đó anh vợ bãi nại. Anh tôi tại ngoại. VKS kết luận phạm tội cố ý gây thương tích bằng hung khí nguy hiểm để lại cố tật nhẹ. Khoản 2, 104, 2-7 năm. Sau đó tòa xử 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Nội dung ở phần màu đỏ (*) không có trong lời khai và cáo trạng VKS vì lúc đầu bị cáo không muốn làm to chuyện.
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây
Em có 1 người anh. anh của em có chơi chung với máy người bạn. nhưng vì bị khiêu khích và sỉ nhục nên anh của em có đánh 1 người bạn. Và thương tích là 11%. Gia đình đã bồi thường tiền thuốc và xin lỗi. nhưng gia đình bị hại không chịu bỏ qa nên truy tố anh của em. Có mời hòa giải vài lần nhưng không thành công. và tự nhiên 1 hôm anh của em bị
trình diện. Qua15/12 chị tôi chưa kịp lên công an đã xuống bắt giam mà không có giấy tờ thông báo. 8/1/2015 mẹ tôi lên thăm như thường lệ thì nói đã chuyển ra chí hòa mà vụ án chưa xét xử.như vậy là sao thưa luật sư. Nếu khởi kiện thì gia đình tôi có đền bù nữa không. Vì gia đình tôi không có tiền để đền bù. và làm cách nào để không đền bù thêm. Xin
thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm. Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục
dính vào một vụ trộm cắp khác, đó là lấy chiếc máy tính xách tay của người hàng xóm bán được 1.200.000đ. Em cháu đã bị Công an huyện đưa đi tạm giam tại trại giam Công an tỉnh, chờ ngày xét xử. Theo một số cán bộ công an huyện thông báo cho gia đình cháu thì em cháu đang trong thời gian tại ngoại mà lại tái phạm nên bị quy tội phạm nguy hiểm, và phạm
chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
2. Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục.
3. Việc truy
Căn cứ vào Điều 69 Bộ Luật hình sự 1999, Khoản 3 Điều 1 Luật hình sự sửa đổi 2009:
“1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ
Tôi có đứa em năm nay 17 tuổi có xích mích với bạn cùng lứa nên bị bạn đó đánh. Sau đó, em tôi về nhà rủ thêm 2 người bạn đến đó đánh trả lại. Em và 2 người bạn đánh bằng nón bảo hiểm và cây đánh vào đầu (phải đi hút máu bầm trong sọ). Vậy tôi xin hỏi luật sư..... em tôi có thể gây thương tích bao nhiêu % đối với nạn nhân và phải chịu mức hình
luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm :
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần;
c) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội;
d) Gây hậu quả nghiêm trọng;
đ) Tái phạm nguy hiểm."
Tôi xin phép được hỏi Luật sư như sau: A một mình đi xe máy thì bị B điều khiển ô tô lấn đường tông chết tại chỗ, kết quả khám nghiệm hiện trường xác định là lổi chính do người B điều khiển ô tô. Tại thời điểm tai nạn xẩy ra, A có vợ đang mang thai và một con 5 tuổi. Vậy: - Mức bồi thường do bên B bồi thường cho A là 100 triểu (trong
ra ngoài đường nên bị xe tải cán chết 3 người tại chỗ (tai nạn xảy ra ở Biên Hòa) Sau khi gia đình lo tán chế xong, được biết tài xế lái xe thuê cho một Cty, mới đây nhà xe điện thoại cho gia đình người thân em, bảo là vào để ký giấy tờ và nhớ đem theo giấy chứng tử(vì gia đình nạn nhân ở Nghệ An). Nhưng giờ gia đình nạn nhân có nên yêu cầu bồi
phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Tại các đèo, dốc và đoạn đường nguy hiểm;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
4. Phạm tội trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ năm
Chào Luật Sư! Em muốn hỏi Luật sư về việc như sau: cách đây 2tháng, lúc khoảng 19h30', ba em lái xe chở em trai em đi chơi về, tới khúc cua gần nhà thì va chạm với xe ô tô đi ngược chiều, dẫn tới ba e mất tại chỗ còn em trai em bị thương rất nặng. Trước lúc đó, ba em có uống một it rượu nhưng vẫn tỉnh táo. Lúc điều khiển xe ba em cũng không
Mấy hôm trước tôi đang chạy xe trên đường thì đột nhiên bé trai 4 tuổi chạy ra đường, do quá bất ngờ nên tôi không thể tránh được nên gây ra tai nạn. Lúc đó tôi đã đưa bé và người thân của bé vào bệnh viện, bác sĩ cho chụp x-quang và khám không phát hiện bị gì nguy hiểm bé chỉ bị trầy xước nhẹ. Sau đó tôi đã mua thuốc và đưa cho gia đình một số
giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự
Về vấn đề đặt tiền để đảm bảo, Bộ luật tố tụng hình sự có quy định như sau:
Điều 93. Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm
1. Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân và tình trạng tài sản của