Tháng 9.2002, tôi làm giảng viên tập sự tại một trường cao đẳng và bắt đầu tham gia đóng BHXH từ thời gian này. Ngày 1.1.2004, tôi hết tập sự và làm giảng viên chính thức, mã ngạch 15.111. Tháng 9.2011, tôi chuyển công tác làm giảng viên trường nghiệp vụ, vẫn giữ nguyên mã ngạch. Đề nghị luật sư cho biết, tôi có thuộc diện được truy lĩnh phụ
Em hiện là giảng viên đại học, và hợp đồng của em ký kết với trường là ba năm.... Cách đây hai năm, em đi du học với học bổng của nước ngoài (Không liên quan đến trường), và em phải ký cam kết với trường là sẽ phải quay về trường giảng dạy sau khi tốt nghiệp xong trong vòng 5 năm. Nếu em không thực hiện cam kết, thì gia đình em (bố em có ký cam
Kính gửi Luật sư, Tôi đang có kế hoạch thành lập một Học viện giáo dục đào tạo tư nhân chuyên đào tạo các khóa ngắn hạn cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và có thể cấp chứng chỉ sau khóa học cho các học viên. Xin các Luật sư tư vấn giúp thủ tục ạ.
Tôi có 2 con gái, cháu lớn 23 tuổi và cháu nhỏ 18 tuổi. Sau khi tốt nghiệp đại học cuối năm 2015, con gái thứ nhất của tôi đã tiếp tục theo học luôn bậc học tiến sỹ tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với mong muốn và cam kết trở thành giảng viên của Trường. Con gái thứ hai của tôi đang là sinh viên Trường đại học Luật Hà Nội. Hiện tại, mọi
cho cháu hỏi vừa qua em cháu được tuyển dụng vào giáo viên dạy trường THCS tại quận Hải Châu, em cháu có bằng đại học và bằng Thạc sỹ Toán học nhưng được xếp lương bậc 1 , hệ số 2,34....Cháu nghe nói theo quy định của chính phủ thì trường hợp của em cháu được xếp lương bậc 2 của 2,34 và hưởng 85%...và cùng các bạn của em cháu cũng có thạc sỹ
Tôi công tác trong ngành kiểm lâm được 25 năm (từ khi tốt nghiệp trung cấp kiểm lâm ra trường). Trước đó tôi là thanh niên xung phong, xuất ngũ rồi đi học. Vậy theo quy định mới về tính thâm niên đối với ngành kiểm lâm, tôi được tính từ thời gian nào? Trong trường hợp cán bộ trong cơ quan bị kỷ luật thì có được nâng lương đúng hạn hay không
Tháng 2/2007, ông Hà Văn Thành trúng tuyển vào viên chức, làm giảng viên đại học, hưởng lương thử việc bằng 85% bậc 1, hệ số 2,34, mã ngạch 15.111. Trong thời gian thử việc, ông Thành tốt nghiệp bằng thạc sỹ, nên khi hết thời gian thử việc, ông được bổ nhiệm vào ngạch viên chức, xếp lương bậc 2, hệ số 2,67, mã ngạch 15.111. Vừa qua, nhà trường
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long ([email protected]).
Tôi không hiểu trường tôi tính trả tiền lương dạy thêm giờ như thế nào? Vậy có văn bản nào quy định về các nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ không, xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thái Học tỉnh Hà Giang (ngthaihoc***@gmail.com).
Nguyên tắc trả tiền lương dạy thêm giờ được quy định như thế nào? Ở những môn không thiếu giáo viên thì có được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ không? – Nguyễn Thị Hậu (nguyenhau***@gmail.com).
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).
Xin chào luật sư! 1. Tôi hiện mới được bổ nhiệm làm phụ trách kế toán của một trường cao đẳng Công lập ở tình Bắc Giang, cơ quan quản lý trực tiếp là Ủy ban nhân dân tỉnh. Tôi muốn hỏi là tôi sẽ được hưởng phụ cấp kế toán là bao nhiêu. Trình độ: đại học. 2. Hiện tại trường tôi đã tuyển được 20 giáo viên, nhưng năm 2013 trường tôi chưa tuyển