Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Mỹ, tôi bị thương, được Hội đồng giám định y khoa Trung ương giám định thương tật và kết luận Thương binh B, tỷ lệ 21%. Hiện nay sức khỏe giảm sút nhiều do vết thương tái phát. Tôi muốn hỏi liệ trường hợp của tôi có được giám định lại thương tật để hưởng chế độ thương binh không? Nếu được thì thủ tục như
Tôi là Nguyễn Thị Minh Hiền, có địa chỉ tại Hà Nội. Con gái tôi sinh năm 2001. Khi con tôi được 6 tháng tuổi, gia đình phát hiện cháu bị bệnh não úng thủy. Con tôi đã được phẫu thuật lần đầu lúc 7 tháng tuổi, phẫu thuật lần hai khi 13 tuổi. Hiện, con tôi bị liệt nửa người bên phải. Gia đình tôi đã làm đơn đề nghị hưởng chế độ đối với người
Tôi là Nguyễn Thị Hương (tỉnh Bắc Giang), chồng tôi là ông Đặng Khánh Toàn, tham gia kháng chiến, bị thương tỷ lệ 11%. Năm 2009, chồng tôi bị suy thận độ 4 nên nhận Quyết định nghỉ hưu. Năm 2010 tôi làm hồ sơ đề nghị giám định lại tỷ lệ thương tật của chồng nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết. Xin cho hỏi nguyên nhân tại sao? Nguyễn Thị
Tôi đang hưởng chế độ thương binh. Hiện nay, trên cơ thể còn vết thương ở cánh tay phải chưa được giải quyết, đơn vị đã cấp giấy chứng nhận bổ sung vết thương. Vậy, tôi có được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ thương tật để hưởng chế độ cao hơn không?
Tôi đang hưởng chế độ thương binh. Hiện nay, trên cơ thể còn vết thương ở cánh tay phải chưa được giải quyết, đơn vị đã cấp giấy chứng nhận bổ sung vết thương. Vậy, tôi có được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ thương tật để hưởng chế độ cao hơn không?
Tôi là thương binh đang hưởng chế độ. Trong giấy chứng nhận bị thương có ghi các vết thương cụ thể. Tuy nhiên, trong Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa chưa giám định hết các vết thương. Vậy, tôi có được giám định vết thương còn thiếu và tổng hợp tỷ lệ để hưởng chế độ?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng thì: “Người bị thương đã giám định thương tật mà bị thương tiếp thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ ưu đãi”.
Theo Nghị định số 31, việc giám định lại thương tật được quy định như sau:
1. Người bị thương được kết luận thương tật tạm thời thì sau ba năm được giám định để xác định tỷ lệ thương tật vĩnh viễn.
2. Người bị thương đã giám định thương tật mà bị thương tiếp thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động
Bạn viết đơn tố cáo trình bày lại tòan bộ sự việc gửi tới công an xã, công an huyện. Trong đơn bạn đề nghị cơ quan công an cho đi giám định thương tật để có cơ sở xử lý.
Về mẫu đơn: bạn không quan trọng hình thức, chỉ cần tường trình rõ nội dung là được.
Tùy theo tính chất và mức độ hành vi sẽ có hình phạt tương ứng. TUy nhiên khi điều
đuổi theo phía sau em trai tôi) vào mặt(gò má), anh A có đi khám và có xác định thương tật là 38%. Bây giờ sau 3 tháng thì anh A kiện em trai tôi ra toà. Vậy LS cho tôi hỏi: - Em tôi sẽ bị xử như thế nào khi bị kiện ra toà? - Em tôi có bị đi tù không? - Có được đề nghị giám định lại thương tật không? - Có được thuê Luật
định tư pháp không đăng ký hoạt động thì Quyết định cho phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp hết hiệu lực.
2/ Hồ sơ đăng ký hoạt động bao gồm:
- Đơn đề nghị đăng ký hoạt động
- Quy chế tổ chức hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp
- Giấy tờ chứng minh có đủ điều kiện bảo đảm hoạt động của Văn phòng
Các anh cho em hỏi, việc giám định tỉ lệ thương tật có bắt buộc phải do cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu mới được tiến hành không? Bản thân nạn nhân và người nhà gia đình nạn nhân có quyền yêu cầu giám định không ạ? Vì theo em tìm hiểu thì nếu liên quan tới vụ án dân sự, hành chính, hình sự thì chỉ tiến hành giám
Căn cứ pháp lý: Pháp lệnh về lệ phí, án phí của Tòa án năm 2009
Án phí lao động là số tiền mà đương sự trong vụ án lao động phải nộp vào ngân sách nhà nước nếu yêu cầu của họ không được toà án chấp nhận ở cấpsơ thẩm, hoặc tòa án cấp phúc thẩm y án hay quyết định sơ thẩm; nếu án quyết định sơ thẩm bị sửa, bị hủy một phần hay toàn bộ thì người
người có thẩm quyền quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác đối với cán bộ, công chức, viên chức do mình quản lý khi có căn cứ (quy định tại Điều 16 Nghị định). Trường hợp pháp luật khác hoặc điều lệ của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội có quy định về thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời
Theo Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao quy định: Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ, gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây thì phải chịu trách nhiệm
Chào luật sư. Tôi xin hỏi luật sư vấn đề sau đây: Năm 2007, gia đình tôi và công ty bất động sản A có hợp đồng góp vốn mua 1 mảnh đất. Gia đình tôi góp số tiền 1.200.000.000 VNĐ. Trong hợp đồng có ghi khi bán được mảnh đất sẽ chia lại tiền theo tỷ lệ góp vốn. Trong khoảng thời gian từ 2007 đến tháng 11/2011, gia đình tôi nhiều lần
Bạn không nói rõ tài sản thuộc diện thanh lý thuộc sở hữu của cơ quan tổ chức nào nên chúng tôi trả lời như sau:
1. Nếu tài sản thuộc sở hữu của những tổ chức không sử dụng vốn của nhà nước thì việc thanh lý tài sản tuân thủ Điều lệ, nội quy, quy chế của tổ chức đó.
2. Nếu tài sản thanh lý thuộc sở hữu của cơ quan nhà nước thì theo Điều