Việc thực hiện hợp đồng vay không kỳ hạn được pháp luật quy định như thế nào?
Việc thực hiện hợp đồng vay không kỳ hạn được pháp luật quy định như thế nào?
Khi hết thời hạn làm việc ở nước ngoài theo Hợp đồng, người lao động có được trả lại số tiền đã ký quỹ vào tài khoản của doanh nghiệp hay không? Số tiền ký quỹ được sử dụng như thế nào?
Thế nào là thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản?
Khái niệm thực hiện hợp đồng là gì?
Công ty A (Vn) ký hợp đồng bán cho công ty B ( Singapore) 200 tấn hạt điều, giá 780 USD/tấn ( FOB/HCMC). Điều khoản về chất lượng như sau: ẩm độ: 13%, tạp chất: 1%, hạt vỗ: 8%. Khi lên hàng tại cảng SG, Vinacontrol xác định chất lượng như sau: 12.8%, 0.9%, 7.8%. Kết luận: hàng đạt phẩm chất. Nhưng do hàng giảm giá nên cty B cho rằng cty A vi phạm chất lượng và từ chối nhận lô hàng trên. hai bên phát sinh tranh chấp. Vụ việc trên giải quyết như thế nào? Tại sao? mình thắc mắc : kết luận của Vinacontrol hàng đạt phẩm chất có liên quan đến điều khoản chất lượng đưa ra trong hợp đồng không? (vì thông số giữa hàng kiểm và ghi trong hợp đồng không giống nhau?).
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là gì?
Nhờ các luật sư tư vấn giúp mình: Tháng 3/2010, mình mua một mảnh đất vườn, đã trả 70% tiền. Người bán hẹn 2 tháng sau có sổ đỏ. Nhưng từ đó đến giờ vẫn chưa có. Lúc đó mình vì tin tưởng nên đã không ghi trong hợp đồng nếu quá hạn thì sẽ thế nào. Tháng 11/2011, mình có đưa thêm 10% tiền nữa, và yêu cầu người bán viết giấy biên nhận, kèm theo ràng buộc, trong vòng 6 tháng (đến tháng 5/2012) nếu không giao được sổ đỏ sẽ phải hoàn trả gấp đôi tổng số tiền đã giao. Hiện giờ đã là tháng 9, mình có yêu cầu người đó thực hiện thỏa thuận, nhưng họ bảo không được. Và từ đó đến giờ mình không thể hẹn gặp mặt được, chỉ có thể nói qua điện thoại. Mình cũng ko biết nhà, chỉ biết địa chỉ công ty (là giám đốc công ty tư nhân). Bây giờ mình đã tìm hiểu việc làm được sổ đó rất khó khăn nên muốn yêu cầu thực hiện thỏa thuận (Trả lại gấp đôi tiền) Xin hỏi các luật sư: Mình muốn đưa việc này ra pháp luật thì thủ tục như thế nào? Mình phải chịu các khoản phí gì? Đưa ra pháp luật thì mình có khả năng đòi được tiền hay ko?
Vợ chồng tôi sẽ bán lại ngôi nhà của mình cho anh Tâm. Chúng tôi thỏa thuận với anh Tâm rằng ngày 15/1/2016 sẽ ký kết hợp đồng mua bán nhà và anh Tâm phải đặt cọc cho chúng tôi số tiền là 20 triệu đồng để đảm bảo cho việc ký kết hợp đồng diễn ra vào đúng ngày đó. Cho đến ngày 15/1/2016 chúng tôi không thấy anh Tâm đến ký kết hợp đồng. Đến tận ngày 22 thì anh mới xuất hiện và yêu cầu chúng tôi thực hiện việc ký hợp đồng theo thỏa thuận. Chúng tôi không đồng ý với việc này bởi anh Tâm đã không thực hiện đúng như cam kết từ trước. Thấy vậy anh Tâm nói không muốn ký hợp đồng nữa và yêu cầu chúng tôi trả lại số tiền đặt cọc. Tôi không đồng ý. Tôi muốn hỏi luật sư xem trong trường hợp này pháp luật quy định như thế nào? Tôi có phải trả lại số tiền đặt cọc không?
Ngày 7/11/2011 tôi có cho bà D mượn số tiền 700 triệu, ngày 12/11/2011 bà bỏ trốn. Ngày18/11/2011 tôi làm đơn ra tòa, bà D điện về và nói là tôi làm đơn lên công an tỉnh để bà trả hết tiền và được giải quyết nhanh hơn tòa. Tôi tin lời bà và làm đơn ra công an, đến ngày 23/12/2011 bà trả cho tôi tại công an 25% của số nơ. Số tiền còn lại nhiều quá tôi phải gởi đơn tiếp lên tòa và tòa đã kê biên ngôi nhà của bà. Nhưng ngôi nhà đã được bán trong thời gian tôi gửi đơn và chờ giải quyết ở công an tỉnh. Ngày 17/12/2011 đã công chứng mua bán nhà, đến ngày 30/12/2012 mới sang tên đổi chủ. Ngày 27/12/2011 tòa có quyết định cấm việc mua bán ngôi nhà trên. Tôi cũng đã nộp tiền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
Ngày 7/11/2011 tôi có cho bà D mượn số tiền 700 triệu, ngày 12/11/2011 bà bỏ trốn. Ngày18/11/2011 tôi làm đơn ra tòa, bà D điện về và nói là tôi làm đơn lên công an tỉnh để bà trả hết tiền và được giải quyết nhanh hơn tòa. Tôi tin lời bà và làm đơn ra công an, đến ngày 23/12/2011 bà trả cho tôi tại công an 25% của số nơ. Số tiền còn lại nhiều quá tôi phải gởi đơn tiếp lên tòa và tòa đã kê biên ngôi nhà của bà. Nhưng ngôi nhà đã được bán trong thời gian tôi gửi đơn và chờ giải quyết ở công an tỉnh. Ngày 17/12/2011 đã công chứng mua bán nhà, đến ngày 30/12/2012 mới sang tên đổi chủ. Ngày 27/12/2011 tòa có quyết định cấm việc mua bán ngôi nhà trên. Tôi cũng đã nộp tiền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
Người lao động có thể nộp tiền dịch vụ cho doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài làm nhiều lần có được không?
Trách nhiệm cung cấp thông tin của doanh nghiệp bảo hiểm đối với khách hàng trong quá trình kí kết và thực hiện hợp đồng được quy định như thế nào?
Hợp đồng lao động được tạm hoãn trong trường hợp nào? Việc tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động sau khi hết thời hạn tạm hoãn?
Đình chỉ việc thực hiện hợp đồng là gì?
Ông Nguyễn Chung hỏi: Trước đây, công ty B là công ty con của công ty A. Nay, công ty A ký 1 hợp đồng thi công với chủ đầu tư và giao cho công ty B thực hiện. Hiện 2 công ty cùng tham dự đấu thầu, trong kê khai năng lực thi công đều kê khai công trình trên, vậy năng lực thi công được tính cho công ty nào?
Quy định về các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động?