sóc người bệnh;
Phối hợp với bác sĩ điều trị tổ chức thực hiện công tác chuyển khoa, chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ra viện;
Hỗ trợ, giám sát và chịu trách nhiệm về chuyên môn đối với việc thực hiện nhiệm vụ của điều dưỡng cấp thấp hơn;
Tổ chức, thực hiện quản lý hồ sơ, bệnh án, buồng bệnh, người bệnh, thuốc, trang thiết bị y tế, vật tư
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng II được quy định tại Khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch 26/2015/TTLT-BYT-BNV, cụ thể như sau:
- Tốt nghiệp chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ chuyên ngành điều dưỡng;
- Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng
.
e) Phối hợp, hỗ trợ công tác điều trị:
Phối hợp với bác sĩ điều trị phân cấp chăm sóc và tổ chức thực hiện chăm sóc người bệnh;
Phối hợp với bác sĩ điều trị chuẩn bị và hỗ trợ cho người bệnh chuyển khoa, chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ra viện;
Hỗ trợ, giám sát và chịu trách nhiệm về chuyên môn đối với việc thực hiện nhiệm vụ của điều
trí và những diễn biến bất thường không thuộc phạm vi xử trí của hộ sinh cho bác sĩ điều trị; phối hợp cùng bác sĩ chỉ đạo các hộ sinh cấp thấp hơn xử trí diễn biến bất thường;
Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra kỹ thuật điều dưỡng và phục hồi chức năng cơ bản, kỹ thuật chăm sóc sản khoa, chăm sóc sơ sinh thiết yếu và chuyên sâu
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của chức danh nghề nghiệp hộ sinh hạng II được quy định tại Khoản 2 Điều 7 Thông tư liên tịch 26/2015/TTLT-BYT-BNV, cụ thể như sau:
- Tốt nghiệp chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ trở lên chuyên ngành hộ sinh;
- Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24
theo chứng chỉ hoặc giấy chứng nhận đào tạo chuyên ngành kỹ thuật y học về xét nghiệm với thời gian đào tạo ít nhất là 3 tháng hoặc văn bằng đào tạo sau đại học về chuyên khoa xét nghiệm;
3. Giấy xác nhận quá trình thực hành theo Mẫu 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này hoặc bản sao hợp lệ các văn bằng tốt nghiệp bác sỹ nội trú, bác sỹ
Tôi là nội trợ tại nhà, chồng tôi có mua bảo hiểm y tế hộ gia đình cho tôi. Hiện tôi đang mang thai 4 tháng, hôm qua tôi đi khám thai và được bác sĩ chỉ định phải ở nhà nghỉ ngơi dưỡng thai trong hai tuần. Tôi không về nhà mà muốn nằm viện cho an tâm. Anh chị cho tôi hỏi trường hợp tôi nằm viện để dưỡng thai như vậy có được bảo hiểm y tế chi
, địa phương ra quyết định thành lập Hội đồng trên cơ sở đề nghị của cơ quan Tổ chức cán bộ sau khi đã thống nhất ý kiến với cơ quan y tế. Mỗi đơn vị, địa phương tổ chức 01 Hội đồng phúc tra sức khỏe, hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm.
- Thành phần Hội đồng:
Hội đồng có từ 3 đến 5 bác sĩ, có tối thiểu 01 bác sĩ nội khoa và 01 bác sĩ ngoại khoa
Em là bác sĩ đa khoa mới tốt nghiệp. Em vừa xin về bệnh viện phục hồi chức năng làm. Em xin hỏi là nếu em thực hành đủ 18 tháng thì em có được cấp chứng chỉ hành nghề không ạ? hay là vào khoa phục hồi chức năng thì không được cấp chứng chỉ? Hay như thế nào cho em xin thêm thông tin!
Chồng tôi là kỹ sư hiện đang làm cho conteccon, vừa rồi không may anh bị tai nạn lao động và bị mất một cánh tay, bác sĩ tư vấn cho vợ chồng tôi nên lắp tay giả cho anh ấy dễ bề hoạt động cầm nắm sau này, anh chị cho tôi hỏi trường hợp nếu chúng tôi lắp tay giả thì có được BHYT chi trả phần nào không?
Chồng tôi là giáo viên, vừa rồi không may anh bị tai nạn giao thông và bị cụt mất một chân, bác sĩ tư vấn cho vợ chồng tôi nên lắp chân giả cho anh ấy dễ bề đi lại, anh chị cho tôi hỏi trường hợp nếu chúng tôi lắp chân giả thì có được BHYT chi trả phần nào không?
Tìm hiểu quy định về xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành y tế. Ban biên tập cho hỏi: Tiêu chuẩn, điều kiện dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ bác sĩ y học dự phòng lên Bác sĩ y học dự phòng chính được quy định ra sao?
Tìm hiểu quy định về xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành y tế. Ban biên tập cho hỏi: Cử viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành y tế từ hạng III lên hạng II được quy định như thế nào?
Theo Điều 4, 5 Thông tư 23/2017/TT-BGDĐT quy định về cơ sở tổ chức thi chứng chỉ tiếng anh, như sau:
*Cơ quan, đơn vị được tổ chức thi:
- Trường đại học có đào tạo chuyên ngành ngoại ngữ, đơn vị sự nghiệp được giao nhiệm vụ tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ: được tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo các định dạng đề thi từ bậc
trí cấp cứu, phù hợp với tình trạng của người bệnh.
=> Như vậy, theo quy định trên thì bác sĩ và y sĩ tại cơ sở khám chữa bệnh tuyến 4 được kê đơn thuốc điều trị cho tất cả chuyên khoa thuộc danh mục kỹ thuật ở tuyến 4.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của chức danh nghề nghiệp y tế công cộng hạng I quy định tại Khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch 11/2015/TTLT-BYT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp y tế công cộng do Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ Nội vụ ban hành, cụ thể:
- Tốt nghiệp chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ chuyên ngành y tế công
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của chức danh nghề nghiệp y tế công cộng hạng II quy định tại Khoản 3 Điều 5 Thông tư liên tịch 11/2015/TTLT-BYT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp y tế công cộng do Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ Nội vụ ban hành, cụ thể:
- Tốt nghiệp chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ trở lên chuyên ngành y tế
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng chức danh y tế hạng III quy định tại Khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch 11/2015/TTLT-BYT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp y tế công cộng do Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ Nội vụ ban hành, cụ thể:
- Tốt nghiệp chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ chuyên ngành y tế công cộng hoặc y học dự phòng
Em học ĐH Y Hà Nội, tốt nghiệp chuyên ngành Bác sĩ đa khoa. Sau đó em tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, chuyên ngành Truyền nhiễm tại Y Hà Nội.
1. Trong phần sơ yếu lí lịch có phần xác nhận của UBND xã phường hoặc thủ trưởng cơ quan công tác. Nhưng hiện tại em chưa công tác tại cơ sở y tế nào, em có xin xác nhận của UBND xã phường và gửi hồ sơ