, chăm sóc hay nuôi dưỡng, giáo dục con hay cha mẹ có thỏa thuận khác và phù hợp với lợi ích của con hơn; và bạn có quyền yêu cầu chồng mình thực hiện những nghĩa vụ cũng như cấp dưỡng cho con. Mức cấp dưỡng do 2 bên thỏa thuận căn cứ vào thu nhập và khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng cũng như nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng
trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì tòa án công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận về tài sản và con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con; nếu không thỏa thuận được hoặc tuy có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì tòa án quyết định. Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải
như sau: Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy 2 bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn. Nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm
Bạn cần chứng minh khả năng có thể chăm sóc nuôi con tốt nhất, theo quy đinh con nhỏ dưới 3 tuổi giao mẹ nuôi.
Ở đây ba đứa con của vợ chồng bạn đều trên 3 tuổi do đó do hai bên thỏa thuận, nếu không mỗi bên chứng minh khả năng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục con tốt nhất để Tòa xem xét quyết định giao cho ai nuôi con, người còn lại có nghĩa vụ
Tôi đã ly hôn từ tháng 4 năm 2010. Toà án quyết định giao con tôi cho mẹ cháu nuôi dưỡng, còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng và được quyền thăm nom cháu. Tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu đầy đủ nhưng mới đây mẹ cháu không cho tôi gặp con. Vậy tôi muốn hỏi, việc cản trở tôi gặp con có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì có thể bị xử lý như
chăm sóc, giáo dục con và nếu cha, mẹ có yêu cầu.
+ Về văn bản thỏa thuận về tài sản: hai vợ chồng bạn có thể lập văn bản để thỏa thuận với nhau về các nội dung như:
Nội dung về việc tặng cho tài sản: Hai vợ chồng bạn sẽ thống nhất tặng cho tài sản đó cho con; khi có đủ điều kiện thì hai vợ chồng sẽ tiến hành thủ tục tặng cho con theo quy định của
Em ly thân được hơn 1 năm do chồng em ngoại tình. Giờ chồng em đang nằm viện do tai nạn giao thông. Em muốn ly hôn có được không? Con em năm nay 8 tuổi vậy em có được quyền nuôi con không?
người đó sinh sống và làm việc ở đâu, như thế nào cho thuận lợi nhất.
3/ Con là con chung nên cho dù có ly hôn hay không thì cha mẹ đều có quyền bình đăng ngang nhau về chăm sóc, thương yêu và giáo dục con nên ko bên nào được quyền ngăn bản bên còn lại thực hiện quyền này.
4/ Nếu sau ly hôn con trên 3 tuổi và bạn chứng minh được điều kiện
tài sản riêng thì lấy phần tài sản riêng đó bồi thường phần còn thiếu.
Theo khoản 1 Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình quy định việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
“Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi
Tôi là kĩ sư, hiện đang là đội phó của một công ty xây dựng, lương của tôi hơn 10 triệu và ổn định, vợ tôi là giáo viên thể dục cấp 1. chúng tôi có con gái hơn 3 tuổi. tôi xin hỏi tư vấn của các luật sư nếu vợ tôi đơn phương nộp đơn ly hôn thì tài sản và quyền nuôi con như thế nào? Nguyên nhân là tôi hay phải đi công tác xa nhà, tôi lo cho vợ
Cháu thứ hai mới 2 tuổi nên cháu sẽ được giao cho mẹ nuôi theo quy định tại khoản 3 Điều 81 Luật hôn nhân gia đình 2014: "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con." Còn
nộp tiền tạm ứng án phí để Tòa thụ lý vụ án.
+ Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày, nếu Tòa án hòa giải không thành, xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thoả thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì Toà án công nhận thuận tình ly hôn và sự thoả thuận về tài sản và con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi
Nếu bạn ly hôn tại Việt Nam, áp dụng luật Việt Nam để giải quyết thì con bạn chưa đủ 36 tháng tuôi sẽ được giao cho bạn trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc sau khi ly hôn.
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, có hiệu lực từ 01/01/2015 quy định như sau:
. Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau
, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì Tòa án sẽ xem xét việc không giao con cho người mẹ. Hiện nay, em gái bạn vẫn đang đi học và chưa có việc làm ổn định nên rất khó chứng minh đủ điều kiện để trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng con.
. Tuy nhiên, hình thức xử lý cụ thể cho mỗi cán bộ, công chức, viên chức vi phạm được thực hiện theo quy định trong nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị đề ra.
Vì vậy, bà Thanh cần tham khảo nội quy, quy chế của ngành giáo dục và cơ quan mình xem có quy định về vấn đề xử phạt viên chức sinh con thứ ba hay không, nếu có bà phải chấp hành
giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây
chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt) đã làm cho tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi không còn (Điều 19).
- Người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục (khoản 2 Điều 69).
- Người đưa hối lộ tuy không bị
Gia đình ông Ngô Nhật Thái (Ba Đình, Hà Nội; email: nnthai3yt@...) ký hợp đồng mua nhà với Sàn giao dịch bất động sản từ tháng 6/2009 với giá tính bằng đô la Mỹ (USD) và quy định khi thanh toán (theo từng đợt) sẽ trả bằng Việt Nam đồng quy đổi theo tỷ giá tại thời điểm thanh toán. Đến tháng 10/2011, gia đình ông Thái đã trả khoảng 70% tổng giá
, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do
mình;
e. Có tổ chức;
g. Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h. Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i. Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k. Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
+ Trường hợp tỉ lệ thương tật