hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên;
b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;
c) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Phạm tội hiếp dâm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì bị phạt
chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này, thì bị xử phạt theo mức hình phạt quy định tại các khoản đó.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm 'nạn nhânnhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ
quan hệ tình dục với trẻ em từ đủ 16 đến 18 tuổi không ạ? Nếu không xin luật sư cho em biết em của em có phạm tội gì không và nếu gia đình bạn gái kia có khởi kiện thì em của em sẽ bị gì ạ Em xin cảm ơn luật sư rất nhiều !
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời ông Trình như sau:
Theo quy định tại Điều 14 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, thì cha đẻ, mẹ đẻ, người có công nuôi liệt sĩ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, con liệt sĩ dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng
Em bây giờ đã 22 tuổi, có quan hệ với ban gái em bây giờ 17 tuổi rồi và có thai ngoài ý muốn, gia đình bên không đồng ý cho em chịu trách nhiệm và muốn kiện xin hỏi các anh chị. Nếu bị kiện em có phạm pháp luật không. Em và người đấy tự nguyện không có sự ép buộc nào cả. Mong mọi người giải thích em hiểu điều luật ạ.
Trợ cấp hàng tháng đối với thân nhân liệt sĩ? (Tôi là con liệt sĩ, nay tuổi già sức yếu, kinh tế gặp nhiều khó khăn, tôi có được hưởng trợ cấp hàng tháng không?
Theo Khoản 2 Điều 3 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động, người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau:
“a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi và có sự
Gia đình bà Lê Thị Thắm (tỉnh Đồng Nai) thuộc hộ nghèo, chồng chết, nuôi 2 con nhỏ dưới 16 tuổi. Hiện gia đình bà Thắm được hưởng 1 suất trợ cấp 240.000 đồng/tháng. Bà Thắm hỏi: Gia đình bà có 2 con dưới 16 tuổi nhưng chỉ được hưởng 1 suất trợ cấp có đúng quy định không?
Bà Hồ Thị Ca (tỉnh Nghệ An) hỏi về trường hợp ông Đặng Ngọc Hiền, chồng bà Ca, sinh năm 1930, nhập ngũ tháng 8/1950, chết ngày 14/1/1970, các con đã được hưởng trợ cấp tuất tới năm 18 tuổi, nay gia đình bà có được hưởng chế độ ưu đãi gì không? Trong thư gửi Cổng TTĐT Chính phủ, bà Ca cho biết, ông Hiền đã được Nhà nước tặng thưởng nhiều Huân
Theo phản ánh, bà Phạm Thị Đoài sinh năm 1956, nguyên là đối tượng hưởng chế độ mất sức lao động, có thời gian công tác thực tế là 18 năm 5 tháng, quy đổi là 23 năm 8 tháng, trong đó có 3 năm 11 tháng là bộ đội, 14 năm 6 tháng là công nhân nhà máy xi măng, công nhân nghiền đá. Bà Đoài nghỉ việc, hưởng trợ cấp mất sức lao động từ ngày 1
Kính gửi Ban biên tập, phòng chế độ chính sách BHXH tỉnh Hậu Giang Tôi gửi thư này nhờ quý lãnh đạo phòng chế độ bảo hiểm cho ý kiến hộ: - Bác tôi vừa mất ( tháng 5/2012), ông đã hưởng lương hưu được 23 tháng tại huyện Châu Thành A. - Bác gái tôi đang hưởng lương hưu hàng tháng trên mức lương tối thiểu - Các con của Bác đều trên 15 tuổi - Còn
kiện bìigrave;nh thường;
- 14 ngày làm việc, đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt và đối với người dưới 18 tuổi;
- 16 ngày làm việc, đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những
NLĐ có 12 tháng làm việc tại 1 DN hoặc với 1 NSDLĐ thì được nghỉ hàng năm:
- 12 ngày với người làm công việc trong điều kiện bình thường.
- 14 ngày với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt hoặc với người dưới 18 tuổi.
- 16 ngày với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại
người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt và đối với người dưới 18 tuổi;
- 16 ngày làm việc, đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt"
Thời gian đi
thì bị phạt tù từ một năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Cưỡng bức mại dâm;
c) Phạm tội nhiều lần ;
d) Đối với người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi;
đ) Gây hậu quả nghiêm trọng;
e) Tái phạm nguy hiểm
dắt người mại dâm thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Đối với người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi;
b) Có tổ chức;
c) Có tính chất chuyên nghiệp;
d) Phạm tội nhiều lần ;
đ) Tái phạm nguy hiểm;
e) Đối
Tôi năm nay 40 tuổi, hiện tại sức khỏe tốt, không có dấu hiệu bệnh tật gì. Tôi muốn sau này khi chết được hiến các bộ phận cơ thể mình cho những bệnh nhân cần hoặc cho nghiên cứu khoa học. Tôi có được hiến các bộ phận cơ thể mình không? Pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này ?
Tôi năm nay 23 tuổi, khi sinh ra đã bị bẩm sinh hỏng một mắt, tôi đi đăng ký thi bằng lái họ nói không đủ điều kiện dự thi nên họ không cho thi. Nhưng mà cơ thể tôi bình thường mắt còn lại vẫn tốt, sức khỏe tốt cân năng 60 kg cao 1,67., khi mà đi xe máy nếu gặp giao thông, gặp 10 lần cũng bị phạt và tạm giữ xe 10 lần vì lỗi không có bằng lái