Theo quy định của Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai năm 1993, 2003, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất chỉ được công nhận khi có đầy đủ các điều kiện như sau: Người tham gia giao kết hợp đồng có năng lực hành vi dân sự, hoàn toàn tự nguyện; mục đích và nội dung của hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội; đất chuyển nhượng đã được cấp giấy
cha. Đến năm X 7 tuổi thì ông B xuất hiện, tự nhận là ông ngoại của X. Ông B không có ý định nhận lại X mà chỉ muốn để lại số tài sản của ông trị giá 500 triệu cho X sau khi ông chết. Từ đó ông B thường xuyên đến thăm và đưa X đi chơi. Trong một lần đi chơi xa, gặp tai nạn giao thông, ông B vì vết thương quá nặng không qua khỏi, còn X thì nằm điều
tôi đã thuyết phục để bên bán giao cho tôi giấy chứng nhận (đứng tên bên bán). Vậy tôi phải làm sao để họ ký giấy chuyển nhượng để sang tên cho tôi? Xin chân thành cảm ơn. Gửi bởi: Đặng Đức Hiệu
Theo quy định tại Điều 122 BLDS về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự thì giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
- Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
- Người
không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
- Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
- Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định.
Về những vấn đề bạn nêu thì chúng tôi xin trả lời như sau:
Thứ nhất, về hình thức của hợp đồng, giữa hai bạn đã
Bạn thành lập cơ sở ngoài công lập lĩnh vực giáo dục - đào tạo theo Luật doanh nghiệp. Về chế độ thuế, bạn phải nộp thuế môn bài theo bậc môn bài quy định căn cứ mức vốn ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Thuế GTGT: Dịch vụ dạy học , dạy nghề, nuôi dạy trẻ khong thuộc đối tượng nôp thuế GTGT. Nhưng bạn vẫn phai khai thuế hàng tháng
bên đương sự phải nuôi mẹ già (mẹ tôi) và nói tôi không có đạo đức. Và kết luận bên tôi thua tranh chấp. Qua vụ việc trên tôi có nhiều thắc mắc xin được giải đáp như sau: 1. Khi TAND huyện mời đương sự thì bằng giấy mời hay điện thoại và gửi trước bao nhiêu lâu để chúng tôi có thể chuẩn bị? 2. TAND dùng căn cứ gì để xác định trong tình huống
1. Điều kiện tiến hành thủ tục thuận tình ly hôn
-Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn;
- Hai bên đã thoả thuận được với nhau về việc chia hoặc không chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con
-Sự thoả thuận của hai bên về tài sản và con trong từng trường hợp cụ thể này là bảo đảm quyền lợi chính đáng
toán nước ngoài tại Việt Nam thực hiện các hành vi sau đây:
a) Mua, nhận biếu tặng, nắm giữ cổ phiếu hoặc phần vốn góp của đơn vị được kiểm toán không phân biệt số lượng;
b) Mua, bán trái phiếu hoặc tài sản khác của đơn vị được kiểm toán có ảnh hưởng đến tính độc lập theo quy định của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán;
c
Theo quyết định của bản án vợ chồng ông Khiêm và bà Thương phải trả nợ cho mẹ tôi. Bản án có hiệu lực pháp luật, mẹ tôi làm đơn yêu cầu thi hành án, Thủ trưởng cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án và giao Chấp hành viên tổ chức thi hành vụ việc. Nhưng đã gần 2 năm Chấp hành viên chưa thi hành án được cho mẹ tôi, hiện nay mới đang đo
sự):
- Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
+ Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
+ Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
+ Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
- Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu
Cơ quan tôi đã ký hợp đồng thuê nhà tại phòng công chứng năm 2009, năm 2010 có ký 1 phụ lục điều chỉnh giá nhưng không công chứng. Vậy phụ lục này có hiệu lực không? Gửi bởi: Nguyễn Văn Đức
với doanh nghiệp để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của người lao động với doanh nghiệp đó;
- Thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đã cam kết trong "Hợp đồng bảo lãnh" thay cho người lao động trong trường hợp người lao động không thực hiện nghĩa vụ đối với doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;
- Vận động, giáo dục người lao động, gia đình người
buộc tại Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội: a) Người đã được cai nghiện tại gia đình, cộng đồng mà vẫn còn nghiện; b) Người đã được giáo dục nhiều lần tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn nghiện; c) Người không có nơi cư trú nhất định.
Chủ tịch UBND huyện quyết định việc đưa người chưa thành niên nghiện ma túy vào Trung
vệ quyền lợi chính đáng của trẻ sinh ngoài giá thú. Đó là quyền được Nhà nước, xã hội và gia đình đối xử bình đẳng như với mọi trẻ em khác, thể hiện ngay từ quyền được đăng ký khai sinh.
Điều 11 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định, trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Để đảm bảo quyền đăng ký khai sinh cho
Nguyễn Văn A và Nguyễn Thị B chưa đủ 16 tuổi, cả 2 đi uống rượu. Trên đường chở B về nhà đến đoạn đường vắng A dừng xe đòi quan hệ tình dục với B, nhưng B không đồng ý. A dùng sức mạnh để khống chế B, B chống cự và chạy được một đoạn thì bị A đuổi kịp và thực hiện hành vi. B la lên và được bà con gần đó đến cứu. A chạy thoát nhưng sau đó bị bắt
Chương X- Bộ luật Hình sự.
Về nguyên tắc chung, việc xử lý hình sự người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh. Theo Khoản 2 điều 69 Bộ luật Hình sự, do A chỉ phạm tội nghiêm trọng nên A có thể được miễn trách nhiệm hình sự nếu thiệt hại do A gây ra không lớn, A có nhiều tình tiết giảm nhẹ
2003 quy định:
"1. Người bán dâm: tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh. Người bán dâm là người nước ngoài thì tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình thức cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất.
2. Người bán dâm
tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn
Tôi thấy luật hình sự quy định giao cấu với trẻ em từ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là có tội nhưng không thấy quy định nào quy định giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi là có tội cả. Giao cấu với người nữ giới trên 16 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi (giao cấu tự nguyện) thì có tội không? Vậy các điều khoản nào của luật quy định về các tội này?