Bố ông Nguyễn Thế Thơ (cheerynguyen.co@...) nhập ngũ ngày 26/6/1977, trực tiếp làm nhiệm vụ giúp bạn Lào, xuất ngũ năm 1981, chết ngày 9/5/2011. Gia đình ông Thơ đã được hưởng 3.600.000 đồng tiền trợ cấp. Ông Thơ hỏi, số tiền trợ cấp gia đình ông được nhận như vậy có đúng quy định không?
Ngày 27/10/2008 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg về thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng.
Theo đó
thì có một số người đang hưởng Quyết định 42, đủ điều kiện được hưởng chế độ bệnh binh theo Nghị định 31. Xin hỏi một số người đang hưởng chế độ theo Quyết định 142 mà có đủ điều kiện hưởng chế độ người có công thì phải làm thế tục như thế nào?
tôi được hướng dẫn làm chế độ trợ cấp một lần và gia đình đã làm các thủ tục cho bố tôi nhưng hiện gia đình chưa được hưởng chế độ. Vì vậy nhờ luật gia nêu rõ quy định về trình tự và trách nhiệm thực hiện chế độ cho bố tôi để tôi nắm được và liên hệ làm chế độ cho bố tôi.
Ông Ngô Trí Phán (tỉnh Nghệ An) tham gia công nhân quốc phòng từ tháng 8/1971, tháng 9/1972 ông bị thương và đến tháng 7/1983 nghỉ theo chế độ mất sức lao động. Tháng 7/1995, ông Phán được giám định tỷ lệ thương tật 51% hạng ¾, loại A được hưởng chế độ trợ cấp. Ông Phán đề nghị cơ quan chức năng giải đáp: Hiện ông đang hưởng chế độ thương binh
nhân, công an nhân dân (gọi tắt là cơ yếu), nhập ngũ, tuyển dụng sau ngày 30/4/1975 trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế có từ đủ 20 năm trở lên phục vụ trong quân đội, công an, cơ yếu hiện không thuộc diện đang hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hằng tháng thuộc một trong các trường hợp
Tôi là bệnh binh hạng 2, có thời gian công tác liên tục trong quân đội là 15 năm 7 tháng. Qua đọc báo NNVN ra ngày 2/6/2010, trong mục Luật sư của bạn về chế độ đối với người lao động đã hưởng chế độ một lần, có đoạn viết “đối với những người có đủ 15 năm công tác trong quân đội thì được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng”. Vậy, trường hợp của tôi
định này là quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhập ngũ từ ngày 30/4/1975 trở về trước, có dưới 20 năm công tác trong quân đội, đã phục viên, xuất ngũ về địa phương không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng thì được hưởng chế độ như sau: + Đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống
binh, bệnh binh, chất độc da cam, những người hưởng tiền tuất hằng tháng đã được điều chỉnh nhưng những người hưởng trợ cấp theo Quyết định 142 như chúng tôi đến hết tháng 10/2012 vẫn không được điều chỉnh. Vậy, xin luật gia cho chúng tôi biết, cấp nào làm bản điều chỉnh tăng trợ cấp, cấp nào ra quyết định điều chỉnh trợ cấp hằng tháng cho đối tượng
chuyển ngành sau đó thôi việc trước ngày 1/1/1995 hoặc thương binh nặng đang điều dưỡng tại các đoàn điều dưỡng thương binh, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động, chế độ bệnh binh hàng tháng, thuộc đối tượng được xem xét, xét hưởng chế độ, chính sách theo quy định tại Quyết định này.
Căn cứ quy định nêu trên, đối
Tôi có 16 năm đóng BHXH, thời điểm hưởng trợ cấp đến tháng 6/2005 và đã hết tuổi lao động từ năm 2006. Vậy trường hợp của tôi được hưởng lại trợ cấp mất sức lao động từ khi nào và mức hưởng là bao nhiêu, cộng với các chế độ khác nữa? Mong luật gia tư vấn vì hiện nay tôi bị bệnh hiểm nghèo, lại không có gia đình nên cuộc sống gặp nhiều khó khăn
Tôi là con thương binh đang học hệ chính qui đại học Kinh tế Quốc dân, trong thời gian học do bị ốm nên phải nghỉ học để chữa bệnh, nay tiếp tục đi học lại thì thời gian nghỉ học đó có được hưởng trợ cấp ưu đãi trong giáo dục đào tạo không?
Tôi đã nhận lương hưu được 7 tháng. Hiện tôi đã được Nhà nước cho xuất cảnh đi định cư ở nước ngoài cùng con. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp BHXH một lần không? Mức trợ cấp là bao nhiêu?
Ông Nguyễn Mạnh Hùng (xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội) là cựu chiến binh, nhập ngũ tháng 12/1972. Tháng 3/1989 ông Hùng được cử đi hợp tác lao động tại Liên Xô (cũ), hoàn thành nhiệm vụ trở về nước đúng hạn. Nay, Ông Hùng muốn được biết: Trường hợp của ông có được hưởng chế độ theo Nghị định số 11/2011/NĐ-CP ngày 30/1/2011 của Chính phủ về
xuống hoặc trên 18 tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con liệt sĩ mồ côi bị bệnh, tật nặng từ nhỏ, khi hết thời hạn hưởng trợ cấp nuôi dưỡng vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì được hưởng trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng.
Theo quy định trên, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế khẳng định, ông Phong không được hưởng trợ
Tôi nhập ngũ ngày 15/2/1975, sau đó chuyển công tác vào miền Nam. Tháng 4/1982 thì chuyển ngành, như vậy thời gian công tác trong quân đội của tôi là 7 năm 2 tháng. Vậy xin hỏi luật sư, đối chiếu với Quyết định 142 thì tôi có được hưởng trợ cấp một lần theo Quyết định 142 hay không?
dẫn thi hành thì đối tượng và điều kiện được hưởng chế độ trợ cấp theo Quyết định 142 gồm: + Quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhập ngũ từ ngày 30/4/1975 trở về trước, có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh
Ông Lưu Văn Đức (TP. Hồ Chí Minh) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về chế độ trợ cấp đối với ông Lưu Văn Phú, bố đẻ ông Đức, có 9 năm 8 tháng tham gia trong Quân đội, được tặng thưởng nhiều Huân, Huy chương kháng chiến, nhưng chưa được hưởng chế độ. Ông Phú sinh năm 1945, nhập ngũ tháng 4/1966 tại Sư đoàn 320, tỉnh Hải Dương, sau đó hành quân
Ông Quách Đình Hải, bố bà Lan, sinh ngày 11/4/1954, nhập ngũ ngày 23/12/1970, đi B ngày 5/5/1971, được bổ sung vào đơn vị D5-E34-F7. Ông Hải trở về địa phương đã được 30 năm nhưng chưa được hưởng bất cứ chế độ, chính sách gì của Nhà nước đối với người có công với cách mạng, bởi ông Hải không còn hồ sơ, giấy tờ liên quan, đồng thời ngày tháng