như sau:
Điều 21. Các trường hợp chưa cho nhập cảnh
1. Không đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật này.
2. Trẻ em dưới 14 tuổi không có cha, mẹ, người giám hộ hoặc người được ủy quyền đi cùng.
3. Giả mạo giấy tờ, khai sai sự thật để được cấp giấy tờ có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú.
4. Người bị mắc bệnh tâm thần
Chế độ quản lý, cai nghiện, chữa trị cho người chưa thành niên tại Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Tuấn, tôi đang là tình nguyện viên hỗ trợ những người nghiện ma túy, người bán dâm tại Trung tâm Chữa bệnh
chính sách theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, người chưa thành niên được cơ sở hỗ trợ nạn nhân hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo mức bằng mức quỹ bảo hiểm y tế chi trả cho các đối tượng tương ứng. Đối với nạn nhân không còn thân nhân được cơ sở hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo mức bằng mức quỹ bảo hiểm y tế chi trả cho
Chế độ đối với người tự nguyện chữa trị, cai nghiện tại Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Lê Thị Phượng, tôi đang là tình nguyện viên hỗ trợ những người nghiện ma túy, người bán dâm tại Trung tâm Chữa bệnh - Giáo
Chế độ thăm, gặp thân nhân đối với học viên của Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Ái Phương, tôi đang là tình nguyện viên hỗ trợ những người nghiện ma túy, người bán dâm tại Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động
Chế độ nghỉ chịu tang đối với học viên của Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Bân, tôi đang là tình nguyện viên hỗ trợ những người nghiện ma túy, người bán dâm tại Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội
Chế độ khen thưởng - kỷ luật đối với học viên của Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Trần Tuấn, tôi đang là tình nguyện viên hỗ trợ những người nghiện ma túy, người bán dâm tại Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao
Thuốc phòng, chữa bệnh cho người được quy định như thế nào? Xin chào các chuyên gia Thư Ký Luật. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng. Vừa rồi đọc báo tôi thấy một vài bài viết đề cập đến vấn đề tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với quá trình sản xuất, tiêu thụ các loại thuốc phòng, chữa bệnh cho
nhân trong nước và nước ngoài được phép sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc phòng, chữa bệnh cho người, các cơ sở phòng, chữa bệnh tại Việt Nam (sau đây gọi là cơ sở).
Thuốc thành phẩm là một trong những nội dung trọng tâm và được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định 120/2004/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Thuốc thành phẩm là dạng thuốc đã qua tất
năng trừ phong, trấn kinh, thông lạc chỉ thống, giải độc, tán kết và được dùng để chủ trị các bệnh về kinh giản, co giật trúng phong, cấm khẩu, bán thân bất toại, uốn ván, đau nửa đầu, tràng nhạc.
Trên đây là nội dung tư vấn về khái niệm vị thuốc Ngô công. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 30/2017/TT-BYT.
Trân
vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng, vị đắng ngọt, hơi cay.
Vị thuốc Đương quy có vị ngọt, cay, tính ấm. Quy kinh can, tâm, tỳ. Có công năng bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh và được dùng để chủ trị các bệnh về huyết hư, thiếu máu, kinh nguyệt không đều, bế kinh, thống kinh, phong thấp tê đau, tụ huyết.
Người bệnh dùng Đương quy 6 - 12 g/ngày phối hợp
phút cho thấm dịch rượu gừng, lấy ra sao nhỏ lửa cho đến khô.
Vị thuốc Địa Long là những lát mỏng có màu nâu vàng nhạt, khô, có vết cổ trắng, mùi tanh đặc biệt và Địa long tẩm rượu gừng có mùi thơm của gừng, vị mặn.
Vị thuốc Địa Long có vị mặn, tính hàn có độc. Quy kinh vị, thận, đại tràng, có công năng thanh nhiệt, trấn kinh, thông kinh lạc
ngành Lao, Phong, Tâm thần, X-Quang, Giải phẫu bệnh, Pháp y, Pháp y tâm thần, phục vụ người nhiễm HIV hoặc bệnh nhân AIDS, trực tiếp tiếp xúc với các hoá chất độc hại hoặc công tác tại tuyến y tế cơ sở thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, vùng biên giới và hải đảo theo quy định hiện hành của Chính phủ được xét trước thời hạn quy định 5 năm.
Trên
, an thai, hạ áp. và được dùng để chủ trị các bệnh về đau nhức cơ khớp, liệt dương, động thai ra máu, tăng huyết áp.
- Vị thuốc Đỗ trọng chích muối ăn là những miếng vỏ phẳng, to nhỏ không đều, dày 0,2 - 0,5 cm, màu xám đen, bẻ gãy không còn sợi tơ. Co công năng tăng cường bổ thận và được dùng để chủ trị các bệnh về chữa di tinh, hoạt tinh, liệt
công năng bổ huyết, hoạt huyết, thông kinh, giảm đau, thanh tâm, an thần và được dùng để chủ trị huyết tụ, huyết hư, bế kinh, thống kinh, tụ huyết, con đau tức ngực, mất ngủ, tâm phiền.
Người bệnh dùng vị thuốc Đan Sâm 8 - 15 g/ngày phối hợp với các vị thuốc khác. Tuyệt đối không dùng cho trường hợp phụ nữ có thai, người đang có nguy cơ hoặc có rối
thông, địa bàn và các yếu tố bảo đảm (cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực và trình độ chuyên môn, điều kiện an ninh trật tự) của cơ sở xác định tình trạng nghiện ma túy;
2. Đối với người cần xác định tình trạng nghiện ma túy tổng hợp dạng Amphetamine hoặc cả 2 loại ma túy thì chuyển đến khoa tâm thần của bệnh viện đa khoa tỉnh hoặc bệnh viện
Trang thiết bị, phương tiện, thuốc cho giám định pháp y tâm thần được pháp luật quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một nhân viên hiện đang làm việc tại một cơ sở y tế, có một thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp như sau: Trang thiết bị, phương tiện, thuốc cho giám định pháp y tâm thần được pháp
Tiêm vắc xin cho bệnh bạch hầu theo Chương trình tiêm chủng mở rộng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Kim Anh hiện đang sống và làm việc tại Lâm Đồng. Tôi hiện đang công tác tại Trung tâm y tế. Tôi có nghe về chương trình tiêm chủng mở rộng. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi tiêm vắc
thước Hy thiêm tẩm rượu có màu xám, vị đắng.
Vị thuốc Hy thiêm có vị khổ; Tính hàn. Quy kinh can, thận, có công năng trừ phong thấp, thanh nhiệt, giải độc và được dùng để chủ trị các bệnh về đau khớp do phong thấp, đau yếu thắt lưng, đầu gối, tê bại, đau buốt tứ chi, bán thân bất toại, chân tay tê buốt.
Người bệnh dùng vị thuốc Hy thiêm từ 12
Dùng nước chế biến (thủy chế) dược liệu là một trong những phương pháp phức chế dược liệu trong chế biến các vị thuốc cổ truyền nhằm làm sach, mềm dược liệu; tăng tác dụng quy kinh, tăng hiệu lực trị bệnh, giảm tác dụng phụ và định hình cho thuốc. Hoạt động thủy chế dược liệu để chế biến các vị thuốc cổ truyền phải đảm bảo đúng các kỹ thuật theo