Ngày 01/01/2018, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 2017 chính thức có hiệu lực. Theo đó, tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sản kết cấu hạ tầng
Ngày 01/01/2018, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 2017 chính thức có hiệu lực. Theo đó, tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sản kết cấu hạ tầng
sử dụng chi phí khấu hao tài sản cố định sao cho sự phân bổ là hợp lý nhất. Tôi muốn nhờ các chuyên gia tư vấn giúp tôi quy định pháp luật về sử dụng chi phí khấu hao tài sản cố định. Mong các chuyên gia tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn! (hoanglong***@gmail.com)
Ngày 01/01/2018, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 2017 chính thức có hiệu lực. Theo đó, tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sản kết cấu hạ tầng
-BGTVT như sau:
a) Số lượng thuyền viên trên đoàn lai có một phương tiện bị lai, căn cứ trọng tải toàn phần của từng loại phương tiện được xác định như sau:
Số TT
Chức danh
Số lượng thuyền viên tối thiểu trong 1 ca làm việc
Nhóm I
Nhóm II
Nhóm III
1
Thủy thủ
trách bộ phận máy và có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:
- Quản lý, nắm vững tình trạng kỹ thuật hệ thống động lực; tổ chức phân công, giám sát thuyền viên bộ phận máy trong quá trình vận hành.
- Thực hiện đầy đủ quy định về vận hành máy móc, thiết bị; tổ chức bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa những hạng mục công việc được phép làm của máy móc
hạn chế hoặc các vị trí khó khăn, phức tạp theo lệnh của người phụ trách ca làm việc.
4. Bảo quản và bảo vệ hàng hóa, hướng dẫn giúp đỡ hành khách theo công việc được phân công trong quá trình vận chuyển.
5. Bảo quản, sử dụng thành thạo các trang thiết bị cứu hỏa, cứu sinh, cứu đắm.
6. Bảo quản, bảo dưỡng thường xuyên phần vỏ phương tiện từ
trách nhiệm và quyền hạn sau đây:
- Trực tiếp phụ trách các công việc thuộc phần boong, phụ trách công tác bảo dưỡng, sửa chữa phần vỏ phương tiện từ mớn nước trở lên, boong, thượng tầng, các khoang hàng, hệ thống neo, lái, thông tin, cứu sinh, cứu hỏa. Phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, đảm bảo các trang thiết bị này luôn luôn ở trạng thái kỹ
hoặc đoàn phương tiện, có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:
1. Quản lý, bảo đảm an toàn về người, phương tiện và tài sản trên phương tiện.
2. Quản lý sổ nhật ký hành trình, danh bạ thuyền viên, danh sách hành khách (nếu có) và sổ sách, giấy tờ cần thiết khác của phương tiện, tổ chức việc ghi chép và thường xuyên kiểm tra việc ghi chép sổ sách
là trong trường hợp có sự nhầm lẫn về số phí thi hành án dân sự phải nộp thì phải giải quyết ra sao? Tôi có thể tìm hiểu thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin cảm ơn!
không phải là một cấp xét xử mà là một trình tự tố tụng đặc biệt, nhiệm vụ xét lại các bản án, quyết định hình sự đã có hiệu lực pháp luật vì phát hiện có vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án nhằm đảm bảo cho vụ án được giải quyết khách quan và chính xác.
Đối tượng được xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm là bản án, quyết định hình sự
mong được Ban biên tập giải đáp. Theo tôi thấy, việc ra phán quyết cho bị cáo với mức án tử hình, Hội đồng xét xử tại các phiên tòa đề phải cân nhắc, xem xét rất kỹ càng và trước khi việc thi hành, bản án tử hình cũng được xem xét lại để đảm bảo sự thận trọng tuyệt đối trong việc lấy đi mạng sống của bị cáo. Vậy thủ tục xem xét lại bản án tử hình
Trách nhiệm của chủ sở hữu hồ chứa nước được quy định tại Khoản 4 Điều 45 Luật Thủy lợi 2017 có hiệu lực ngày 01/07/2018, theo đó:
Chủ sở hữu đập, hồ chứa nước có trách nhiệm sau đây:
a) Tổ chức kiểm tra, kiểm định thường xuyên, đột xuất và định kỳ đối với đập, hồ chứa nước theo quy định của pháp luật;
b) Bảo đảm kinh phí cho an toàn
Trách nhiệm của chủ sở hữu đập được quy định tại Khoản 4 Điều 45 Luật Thủy lợi 2017 có hiệu lực ngày 01/07/2018, theo đó:
Chủ sở hữu đập, hồ chứa nước có trách nhiệm sau đây:
a) Tổ chức kiểm tra, kiểm định thường xuyên, đột xuất và định kỳ đối với đập, hồ chứa nước theo quy định của pháp luật;
b) Bảo đảm kinh phí cho an toàn đập, hồ
Phân nhóm phương tiện thủy nội địa để định biên được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Trung Hiếu. Tôi đang công tác tại Cảng vụ Đường thủy nội địa miền Nam. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp tôi, cụ thể là phân nhóm phương tiện thủy
và quyền hạn sau đây:
- Bảo đảm cho các máy bơm nước của hệ thống cứu hỏa, cứu đắm và các thiết bị, máy móc dự phòng ở trạng thái sẵn sàng hoạt động.
- Trực tiếp phụ trách một ca máy.
- Phụ trách hệ thống máy nén khí, hệ thống ống nước, ống dầu, ống hơi.
- Định kỳ kiểm tra độ nhạy của các van an toàn, sau khi kiểm tra phải ghi kết quả
và quyền hạn sau đây:
- Bảo đảm sự hoạt động bình thường của các máy phụ (nếu có), hệ thống trục chân vịt và bộ phận cơ giới của máy lái.
- Quản lý xưởng của phương tiện (nếu có) và kho vật liệu, phụ tùng máy; trực tiếp quản lý việc nhận, cấp phát, tiêu thụ nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế và dụng cụ đồ nghề, thường xuyên báo cáo máy
trách nhiệm và quyền hạn sau đây:
- Quản lý việc nhận, cấp phát trang bị, dụng cụ sinh hoạt, dụng cụ làm việc của thuyền viên và nguyên vật liệu của bộ phận boong, lập báo cáo định kỳ để thuyền trưởng gửi chủ phương tiện.
- Thực hiện việc chấm công, theo dõi nghỉ phép, nghỉ bù, lập sổ lương thuyền viên của phương tiện.
- Trực tiếp tổ chức thực
:
- Lập sổ danh bạ thuyền viên theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này, trang bị sổ nhật ký phương tiện đối với phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần từ 300 tấn trở lên hoặc phương tiện chở khách có sức chở từ 50 khách trở lên.
- Bố trí đủ số lượng và đúng tiêu chuẩn chức danh thuyền viên làm việc trên phương tiện, phù hợp
tài sản của mình cho Nhà nước Việt Nam theo hợp đồng dự án, bảo đảm điều kiện kỹ thuật vận hành công trình bình thường, phù hợp với các yêu cầu của hợp đồng dự án.
Trường hợp thực hiện dự án đầu tư theo hình thức cùng khai thác thì việc khai thác phần tài sản thuộc về nhà đầu tư phải bảo đảm không ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan nhà nước;
d