có phải LẬP LẠI hoặcLÀM ĐIỀU CHỈNHbáo cáo đánh giá tác động môi trường DTM không? và theo hướng dẫn của thông tư, nghị định nào. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Cho hỏi sở tài nguyên môi trường,hiện tại trước mặt nhà là có ổ ga thoát nước mưa của nhà nước,nhưng trước mặt nhà có mấy hộ dân muốn phá mặt đường để dẫn ống nước sinh hoạt từ nhà { ví dụ như : bồn cầu,tắm...} ra để nối với ổ ga nước mưa,như vậy là có đúng hay không,nếu không được thì sẽ báo cho ai để giải quyết?
Hiện nay tôi đang làm tư vấn và thuyết kế cho cty Xây dựng về vấn môi trường cho các công trình dự án mà công ty đầu tư xây dựng. Tôi muốn hỏi Sở là Dự án tôi đang làm là chung cư 10 tầng, dự án có bể xử lý nước thải công suất 200m3/ ngày, Theo QCVN 01: 2008/BXD thì Chương VI- Quy định khoảng cách an toàn về môi trường (ATVMT) của trạm xử lý nước
Doanh nghiệp tôi muốn về Hà Nam để mở xưởng sơn tĩnh điện (Dự án có công suất từ 500 tấn sản phẩm/năm trở lên). Vậy cần các thủ tục như thế nào về môi trường để mở xưởng sơn tĩnh điện.
Báo cáo giám sát môi trường thực hiện tối thiểu 6tháng/lần theo nghị định số 29/2011/NĐ-CP có bắt buộc doanh nghiệp phải thuê tư vấn bên ngoài thực hiện không?
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 141 Bộ luật lao động 2012:
“Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được người sử dụng lao động bồi dưỡng bằng hiện vật theo quy định của Bộ Lao
Thành phần môi trường là gì?
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về giải thích từ ngữ như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Sức chịu tải của môi trường là giới hạn chịu đựng của môi trường đối với các nhân tố tác động để môi trường có thể tự phục hồi.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó.
Điều 182b. quy định về Tội vi phạm quy định về phòng ngừa sự cố môi trường như sau:
1. Người nào vi phạm quy định về phòng ngừa sự cố môi trường để xảy ra sự cố môi trường hoặc vi phạm quy định về ứng phó sự cố môi trường làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là Việc tự ý chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà không có sự cùng thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động của một trong các bên tham gia quan hê hợp đồng.
Chúng tôi gặp khó khăn khi áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong trường hợp này vì thủ tục quá phức tạp. Với những doanh nghiệp có 5-7 nghìn lao động, hàng tháng có khoảng 250 – 500 lao động bỏ việc theo kiểu tự nhiên biến mất. Những doanh nghiệp có trên 1,000 lao động thì hàng tháng cũng có khoảng 50 người tự nhiên biến mất. Những lao
, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục
Xin chào luật sư, kính nhờ luật sư giải đáp giúp tôi Tôi là giảng viên công tác tại trường Đại học từ năm 2004 theo hợp đồng LĐ không xác định thời hạn, ngày 13/5/2013 tôi nộp đơn xin chấm dứt HĐLĐ, nhà trường ra quyết định chấm dứt HĐLĐ ngày 17/6/3013 và tôi cũng nghỉ việc từ 17/6/2013 (chưa đủ 45 ngày ), trước đó tôi đã bàn giao công việc
động thời hạn không xác định" đúng không? (tôi nghĩ là không dùng từ biên chế nữa?) 2. Văn bản của tỉnh tôi có trái với luật viên chức không? 3. Tôi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không? (nếu câu hỏi 1 của tôi là đúng). Trong những trường hợp nào thì người lao động không được phép đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động? Xin chân thành
định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao
luật. Để giải quyết quyền lợi cho người lao động thì căn cứ vào khoản 2, 3 điều 47, Bộ luật lao động 2012 để xác định nghĩa vụ của các bên như sau:
2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo
đồng lao động.
3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
4. Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp