Tại Khoản 4 Điều 29 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 có quy định về những đối tượng được miễn phí sử dụng vắc xin, sản phẩm y tế bắt buộc bao gồm:
- Người có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm tại vùng có dịch;
- Người được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cử đến vùng có dịch;
- Trẻ em, phụ nữ có thai phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y
Sáng nay đi mua khẩu trang y tế thấy thị trường nhộn nhịp kẻ bán người mua, trước đây giá hộp khẩu trang 50 chiếc/hộp với giá 35-45-55 nghìn/hộp, nay giá đội lên 200-250 nghìn đồng/hộp. Người dân nghe và tin Bộ y tế khuyến cáo dùng khẩu trang y tế có thể phòng ngừa cao chống dịch virut corona xâm nhập cơ thể nên đã đổ xô đi mua. Như vậy người
Tôi có nuôi một chú mèo, nhưng hôm trước có bên phường đến kiểm tra và yêu cầu tôi nộp phạt 750.000 đồng với lỗi không đem mèo đi tiêm phòng dại. Vậy cho hỏi bên phường xử phạt tôi như vậy có đúng pháp luật không?
lỏng (LPG);
- Phân đạm urê; phân NPK;
- Thuốc bảo vệ thực vật, bao gồm: thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ;
- Vac-xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm;
- Muối ăn;
- Sữa dành cho trẻ em dưới 06 tuổi;
- Đường ăn, bao gồm đường trắng và đường tinh luyện;
- Thóc, gạo tẻ thường;
- Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người thuộc
bẩm sinh; ung thư; tự miễn; truyền nhiễm; bệnh nhiễm trùng nhiệt đới và bệnh khác do Bộ trưởng Bộ Y tế quyết định theo tư vấn của Hội đồng chuyên môn do Bộ trưởng Bộ Y tế thành lập;
- Vắc xin, thuốc chẩn đoán hoặc thuốc phòng bệnh có tỷ lệ sử dụng ước tính không quá 8.000 trường hợp mỗi năm tại Việt Nam;
- Thuốc phóng xạ, chất đánh dấu
doanh;
b) Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở chăn nuôi chưa được giám sát dịch bệnh động vật;
c) Động vật chưa được phòng bệnh theo quy định tại khoản 4 Điều 15 của Luật này hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc-xin nhưng không còn miễn dịch bảo hộ;
d) Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở chưa được công nhận an toàn dịch bệnh
sau đây:
a) Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở thu gom, kinh doanh;
b) Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở chăn nuôi chưa được giám sát dịch bệnh động vật;
c) Động vật chưa được phòng bệnh theo quy định tại khoản 4 Điều 15 của Luật này hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc-xin nhưng không còn miễn dịch bảo hộ;
d) Động
Thưa Luật sư, tôi có dự định xin cấp chứng chỉ hành nghề dược, nhờ Luật sư cho biết năm 2019 muốn được cấp chứng chỉ hành nghề dược thì cần những điều kiện gì? Hồ sơ, thủ tục thực hiện như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi, cảm ơn!
Theo Khoản 2 Điều 15 Luật giá 2012 quy định các hàng hóa thực hiện bình ổn giá, cụ thể như sau:
" Danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá bao gồm:
- Xăng, dầu thành phẩm;
- Điện;
- Khí dầu mỏ hóa lỏng;
- Phân đạm; phân NPK;
-Thuốc bảo vệ thực vật theo quy định của pháp luật;
- Vac-xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm
Xin chào, theo tôi được biết Bộ Y tế vừa mới ban hành quy định về giám sát và đáp ứng với dịch bệnh truyền nhiễm. Anh chị cho tôi hỏi Nội dung giám sát bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
Tôi đang tìm hiểu các quy định về giám sát và đáp ứng với bệnh dịch, bệnh truyền nhiễm. Anh chị cho tôi hỏi hoạt động xử lý ổ dịch, dịch bệnh truyền nhiễm được quy định như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
ghép, vắc-xin, các loại dược phẩm phải duy trì đóng gói kín. Bao bì phải có niêm phong, kèm theo văn bản xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền.
3. Miễn soi chiếu tia X và kiểm tra trực quan đối với những hàng hóa nguy hiểm mà việc soi chiếu hoặc kiểm tra trực quan sẽ gây nguy hiểm cho tính mạng, sức khỏe của nhân viên kiểm soát an ninh hàng không
:
- Sản xuất thuốc phục vụ công tác phòng, chống các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh.
Vậy việc mua thuốc vắc xin không thông qua đấu thầu chỉ có thể thực hiện trong trường hợp được quy định như trên theo phương thức đặt hàng, trường hợp không đáp
Theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 7 Nghị định 90/2017/NĐ-CP thì không tiêm phòng vắc xin phòng bệnh Dại cho động vật bắt buộc phải tiêm phòng thì phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng.
==> Như vậy theo quy định trên đây thì nếu như chủ không thực hiện tiêm phòng cho chó thì sẽ bị xử phạt hành chính với hình thức phạt tiền từ 600
chết người thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “Tội vô ý làm chết người”.
2. Nếu chưa tới mức phải chịu trách nhiệm hình sự thì vẫn bị xử phạt hành chính được theo Nghị định 90/2017/NĐ-CP:
"2. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không tiêm phòng vắc xin phòng bệnh Dại cho động vật bắt buộc
Gần đây, nhiều vụ chó nhà nuôi cắn chết người đang gây nhức nhối trong xã hội. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: Chó cắn chết người thì chủ chó phải chịu những trách nhiệm gì? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!