Nếu không thể thỏa thuận được thì gia đình bạn có thể yêu cầu tòa án giải quyết theo quy định pháp luật. Nếu gia đinh bạn có chứng cứ chứng minh về việc bố bạn đã trả số tiển để nhận chuyển nhượng thửa đất đó (bà bạn thừa nhận hoặc người bán thừa nhận....), chỉ nhờ bà bạn đứng tên thì gia đình bạn sẽ đòi lại được thửa đất đó.
Trước khi khởi
20 năm nên quyền khởi kiện chỉ có thể được thực hiện khi các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định
Tôi hiện có mua 2 thửa đât liền nhau của cùng 1 chủ...và mọi giấy tờ pháp lý đều đã hoàn thành và được cấp sổ đỏ. Tuy nhiên, gần đây, phần đất của tôi tự nhiên có một người không ở trong khu vực này nhảy vào tranh chấp với lý do đây là đất đai do tổ tiên họ để lại và kiện lên tòa án nhân dân quận. Về nguồn gốc đất...người bán cho tôi có nguồn
Trương hợp giấy chứng nhận QSDĐ ghi sai thông tin hoặc diện tích đất cơ quan TNMP sẽ thẩm định lại và cấp lại giấy CNQSDĐ cho các bên có liên quan. Trường hợp tranh chấp của gia đình bạn với hộ liền kề, nếu các bên không thỏa thuận được thì có thể nộp đơn lên Tòa án cấp quận/huyện để giải quyết theo quy địnhcủa pháp luật. Trân trọng
trước đó, vì gia đình nhà ông B vi phạm thỏa thuận giữa hai bên trước,.. Gia xin hỏi luật sư bây giờ gia đình làm đơn gửi lên tòa thì gia đình có đòi lại mảnh đất đó lại được không, có hủy được hợp đồng viết tay giữa hai nhà trước đây được không. Theo quy định thì giấy chuyển nhượng viết tay mà không được công chứng thì có coi là hợp lệ không? Giấy
kiện nên huyện thu hồi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau đó xã có giải quyết nhưng không thành(2000), mãi đến nay vẫn chưa giải quyết và cũng không thấy bà Thuân khiếu kiện nửa. Và tôi(Dược) vẫn sử dụng từ 1999 đến nay không có tranh chấp. Nhưng đến nay thì dự án giải tỏa đền bù lần 2 thì xã lại không cho tôi nhận tiền đền bù và không công
có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết;
2. Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh
chiếm đất chưa được giải quyết. Tôi có làm đơn kiện về việc nhà tôi bị nhà kia lấn đất, Ủy ban xã đã cho người xuống đo đạc và đã xác định nhà tôi có bị nhà kia lấn chiếm đất. Hiện tại Tòa án nhân dân huyện xử yêu cầu nhà tôi phải đền bù cho nhà kia, nhưng tôi chưa đồng ý. Tôi có yêu cầu tòa án phải giải quyết cho nhà tôi vấn đề đất đai để trả lại
chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế; khi có tranh chấp và yêu cầu thì Tòa án áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết (Theo Nghị quyết số 02/2004 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao).
Do cha mẹ của bạn mất
người Cậu tỏ thái độ từ chối và có nói "đất đã ra giấy do Cậu đứng tên nên thuộc quyền sở hữu của Cậu em, thời gian đã quá lâu có đi thưa cũng vô ích". Em xin hỏi như vậy Mẹ em có thể đưa ra tòa để đòi lại phần tài sản do Ông, Bà để lại hay không? Vì 1 phần tình nghĩa anh,em nên sự việc đã quá lâu không biết sẽ như thế nào! Em mong Anh,Chị có thể tư
anh chi tôi biết và hiểu áp dụng đúng theo pháp luật nhà nước. Trường hợp không thành thì cũng có biên bản làm cơ sở về sau nhờ đến tòa án giải quyết tranh chấp. Theo giải thích của phường thì sự việc này quá rõ ràng, di chúc đúng theo pháp luật , phường không có gì phải hòa giải và không lập biên bản. Nếu tòa an cần thì gửi văn bản yêu cầu về phường
chênh lệch giữa giá trị quyền sử dụng đất do các bên thoả thuận tại thời điểm bán với giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm xét xử sơ thẩm (nếu tranh chấp giải quyết ở Tòa án). Giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm xét xử sơ thẩm do hội đồng định giá quyết định.
2. Trong trường hợp di chúc của ông bà nội bạn để lại thửa đất 150m2 cho bố bạn
pháp luật.
3. Trong trường hợp người lập di chúc thay thế di chúc bằng di chúc mới thì di chúc trước bị hủy bỏ."
3. Tranh chấp về thừa kế là quyền của các thừa kế. Tuy nhiên, Tòa án có chấp nhận chia di sản thừa kế theo yêu cầu của họ hay không lại là chuyện khác.
Nếu bố bạn lập di chúc để lại di sản cho vợ chồng bạn
cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết và cần phân biệt như sau:
a.1. Trường hợp có di chúc mà các đồng thừa kế không có tranh chấp và thoả thuận việc chia tài sản sẽ được thực hiện theo di chúc khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc
hiện việc trả cho mẹ chồng và người em bị tàn tật phần di sản mà người em phải được hưởng thì họ có quyền khởi kiện người kia ra tòa để đề nghị tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật.
đỏ do ngừoi em hiện đang giữ. Vậy con tôi phải làm thế nào mới đuợc giải quyết và nếu đưa ra toàn án huyện, liệu con tôi có cần phải bổ túc hồ sơ đó không? Huyện có thể giúp con tôi buộc người em phải đưa sổ đỏ ra không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
vào phần thửa đất bà để lại trong di chúc đáng lẽ là phần của anh chồng đó. Bây giờ vụ việc đang được đưa ra Tòa án xem xét giải quyết, vậy Luật sư cho tôi hỏi việc nhà xây lấn vào phần đất của chú chồng trước khi Bà lập di chúc có ảnh hưởng như thế nào tới việc chia di chúc, và làm thế nào để bên phía bạn tôi có thể đòi được quyền lợi chính đáng cho
, trong đó có bạn.
Theo tiểu mục 2.4 mục 2 Phần I của Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 02/2004/QĐ-HĐTP ngày 10-8-2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình hướng dẫn về việc Không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế như sau:
"2.4. Không áp dụng thời hiệu
em tôi kiện tôi ra tòa vì họ nói rằng bản di chúc tôi cầm trên tay là bản di chúc không hợp lệ: rằng người viết( tức anh thứ 3 của tôi ) không được là người trong hàng ngũ nhận thừa kế , và ko có người làm chứng. Tòa án cũng kêu 8 anh em tôi hòa giải 3 lần nhưng không được. Tôi thật sự rất thất vọng, ban đầu tôi muốn nhường, ko muốn anh em tương tàn
1. Nếu 4 anh, chị em bạn đồng thuận với nhau thì có thể chia tài sản thừa kế theo nội dung di chúc;
2. Nếu các anh, chị em bạn không thể thỏa thuận được với nhau về việc chia thừa kế và ba mẹ bạn mất chưa quá 10 năm thì anh, em bạn có thể yêu cầu tòa án giải quyết chia thừa kế theo nội dung di chúc.'
3. Nếu cha mẹ bạn đã qua đời quá 10