Theo ông Đức được biết, kể từ ngày 1/1/2013, các doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm thực hiện quảng cáo trên các phương tiện giao thông. Ông Đức muốn được biết Công ty của ông có phải xin giấy phép quảng cáo nữa không? Cũng liên quan đến quy định về cấp giấy phép quảng cáo, ông Hoàng Hà (hhaqc989@...) phản ánh: Trước đây, theo Pháp lệnh về
Năm học 2014-2015, tôi đuợc Phòng GD&ĐT ký hợp đồng làm giáo viên tiểu học. Năm học 2015-2016, tôi được điều động đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy giáo viên hợp đồng như tôi có được hưởng trợ cấp lần đầu và trợ cấp thu hút hay không? - Nguyễn Phương Thúy (phuongthuy***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi được tuyển làm giáo viên trong biên chế, dạy môn Giáo dục công dân được 1 năm. Vừa qua, Hiệu trưởng muốn thay đổi nội dung hợp đồng để chuyển tôi sang làm nhân viên thiết bị trường học. Nếu tôi không chấp thuận và chuyển công tác thì có phải chấm dứt hợp đồng làm việc hay không? Quy định về thay đổi nội dung dứt hợp đồng làm việc được
tử cấp giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp các đối tượng sau:
- Cơ quan báo chí;
- Cơ quan ngoại giao và lãnh sự; tổ chức trực thuộc ở Trung ương (trừ các trường hợp do Sở Thông tin và Truyền thông cấp);
- Tổ chức tôn giáo hoạt động hợp pháp tại Việt Nam;
- Tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ nước ngoài hoạt
nhân khác và không cung cấp thông tin tổng hợp.
5. Trang thông tin điện tử ứng dụng chuyên ngành là trang thông tin điện tử của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ứng dụng trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin, phát thanh, truyền hình, thương mại, tài chính, ngân hàng, văn hóa, y tế, giáo dục và các lĩnh vực chuyên ngành
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập tỉnh Bạc Liêu. Đến ngày 1/11/2015, tôi đủ 5 năm công tác (không kể thời gian tập sự). Nhưng tôi vẫn không thuộc đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Lý do là do tôi là giáo viên hợp đồng. Tuy nhiên trường hợp của tôi là hợp đồng không xác định thời hạn, tôi vẫn phải trải qua
Xin được hỏi Tòa soạn, trường hợp nào giáo viên bị kỷ luật cảnh cáo. Ở trường tôi, có giáo viên tự ý nghỉ làm gần 1 tháng, khiến chúng tôi phải dạy thay mà không bị xử lý. Như vậy có đúng hay không? - Nguyễn Văn Hiển (nguyenhien***@gmail.com).
Tôi tốt nghệp đại học Sư phạm Toán năm 2006. Sau khi được Sở GD&ĐT tỉnh X tuyển dụng vào làm giáo viên THCS ở một huyện Y và được xếp lương theo hệ số 2,34 (15a.201). Hiện tôi đã dạy được khoảng 9 năm và hưởng lương bậc 3 (3,00). Xin hỏi chuyên mục: Theo quy định xếp loại chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên năm 2015 thì tôi được xếp vào hạng
Tôi là giáo viên THCS đồng thời là tổ trưởng tổ Tự nhiên kiêm phụ trách phòng thực hành môn Hóa học và Sinh học. Theo quy định, tôi phải dạy 19 tiết/tuần. Năm học vừa qua tôi được phân công giảng dạy môn Sinh học và Hóa Học khối 8 và 9 (do trường có 1 lớp 8 và 2 lớp 9, không có giáo viên bộ môn Hóa) có tổng là 12 tiết/1 tuần, cộng với môn Vật
Tôi là giáo viên phổ thông có kiêm nhiệm thêm công tác cơ sở vật chất của nhà trường. Vậy theo quy định tôi được giảm bao nhiêu tiết/tuần? - Đỗ Diễn ([email protected]).
Chúng tôi là giáo viên đang dạy tại trường phổ thông dân tộc nội trú. Trường chúng tôi nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Chúng tôi có được hưởng đồng thời phụ cấp thu hút đối với giáo viên dạy học ở vùng khó và phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên trong trường nội trú hay không? – Lý Xuân Phương (xuanphuong***@gmail.com).
Tôi được biết từ ngày 1/1/2013 đã quy định rõ về chế độ trang phục đối với giáo viên thể dục nhưng lại không quy định rõ về số lượng tiền là bao nhiêu. Tại tỉnh tôi có rất nhiều mức chi khác nhau: 2,3 - 2,9 triệu đồng, còn huyện tôi lại chi có 1,4 triệu đồng. Việc làm đó đúng hay sai? - Vũ Quốc Tuấn (tuantheduc***@gmail.com).
Trường mầm non tôi đang dạy, sau giờ buổi chiều các phụ huynh đón trẻ, hiệu trưởng thường yêu cầu giáo viên chúng tôi thường phải ở lại để vệ sinh phòng học, sân, vườn trường và toilet. Ai về sớm phải xin phép có lý do nếu không sẽ bị chấm vào bảng thi đua của nhà trường. Xin được nhà trường làm như vậy có đúng với nhiệm vụ của giáo viên hay
Tôi là giáo viên thỉnh giảng của một trường THPT công lập. Theo quy định tôi có phải thực hiện như một giáo viên khác của trường hay không? – Nguyễn Hồng Quân (nguyenhongquan***@gmail.com).
Bà Hà Thị Huệ (hahuetu@...) công tác ở một trường tiểu học thuộc địa bàn tỉnh Lai Châu, phụ cấp khu vực 0,4, phụ cấp lâu năm 0,5, phụ cấp ưu đãi 70%. Tháng 1/2015, bà Huệ nhận quyết định biệt phái làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo cho đến hết tháng 7/2015, các chế độ, tiền lương do nhà trường chi trả. Tháng 2/2015, bà Huệ bị cắt phụ cấp
Theo Điểm a, Mục 1 Phần I Thông tư số: 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23/1/2006 hướng dẫn đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi là:
Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm
Rai ra khỏi danh sách vùng đặc biệt khó khăn nhưng ông Hùng tiếp tục được hưởng chế độ phụ cấp thu hút đến hết ngày 31/12/2008, đủ 60 tháng. Tháng 9/2013, trường THPT Nguyễn Trung Trực chuyển về ấp 4, thị trấn Giá Rai, là ấp đặc biệt khó khăn. Ông Hùng hỏi, trong trường hợp này, các giáo viên tại trường có được nhận quyết định điều động hay giấy
Năm 2003, tôi là giáo viên hợp đồng của tỉnh Sơn La. Thời gian này tôi dạy ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn và đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm. Do không được vào biên chế, năm 2011, tôi tham gia thi tuyển viên chức ở tỉnh Điện Biên và đã trúng tuyển. Sau khi trúng tuyển, tôin được phân công dạy ở vùng có điều kiện thuận