, bệnh nghề nghiệp.
Người sử dụng lao động và người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí và tử tuất hoặc chấm dứt hợp đồng lao động thực hiện đóng bù cho thời gian tạm dừng đóng để giải quyết chế độ cho người lao động trong thời gian tạm dừng đóng.
b) Hết thời hạn tạm dừng đóng quy định tại Điểm a Khoản này, người sử dụng lao động và người
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành thì:
Người lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất, đóng BHTNLĐ, BNN theo từng HĐLĐ.
Như vậy, khi làm việc cùng
đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật;
g) Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo.
Như vậy, theo như bạn trình bày thì bạn là lao động
Chào anh chị, nửa tháng trước anh trai tôi trên đường đi làm về bị một thanh niên chạy với tốc độ cao gây tại nạn, sau khi gây tai nạn thanh niên đó đã bỏ chạy khỏi hiện trường. Anh trai tôi được mọi người đưa vào bệnh viện cấp cứu được 10 ngày thì chết. Phía doanh nghiệp anh trai tôi đang làm việc bảo trường hợp
Tôi mới vào làm phòng hành chính nhân sự của một doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, tôi đang tìm hiểu quy trình làm việc và chế độ của người lao động. Anh chị cho tôi hỏi điều kiện để người lao động hưởng chế độ tai nạn lao động như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi, cảm ơn anh chị rất nhiều.
Tôi là công nhân sản xuất đồ thủy tinh được 02 năm và tham gia các khoản BHXH đầy đủ, trong lúc làm việc do bất cẩn nên tôi đã bị tai nạn lao động và được đưa vào bệnh viện điều trị 4 ngày. Bác sĩ cho biết tôi bị suy giảm khả năng lao động 8%. Tôi đã được phía công ty thăm hỏi và hỗ trợ một số tiền. Anh chị cho tôi
Theo quy định tại Điều 53 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 quy định Trợ cấp khi người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
Thân nhân người lao động được hưởng trợ cấp một lần bằng ba mươi sáu lần mức lương cơ sở tại tháng người lao động bị chết và được hưởng chế độ tử tuất theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội khi
.000.000 đồng trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
2. Phạt tiền gấp hai lần các mức tiền phạt quy định tại khoản 1 Điều này đối với một trong các trường hợp hàng giả sau đây:
a) Là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh cho người mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Là thức ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y
cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng;
d) Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
3. Nhóm do ngân
Nghị định 55/2013/NĐ-CP, cụ thể:
Điều 23. Mục đích của việc cho thuê lại lao động
1. Đáp ứng tạm thời sự gia tăng đột ngột về nhân lực trong khoảng thời gian nhất định.
2. Thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ công dân hoặc giảm bớt thời giờ làm việc.
3
nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác.
Theo các quy định nêu trên, có thể thấy chồng chị không thể hoàn thành nghĩa vụ của người chồng là chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời
nghiệm HIV theo yêu cầu chuyên môn trong khám, chữa bệnh;
- Xét nghiệm HIV, điều trị bằng thuốc kháng HIV đối với người phơi nhiễm với HIV, người nhiễm HIV do tai nạn rủi ro (trừ các trường hợp tai nạn rủi ro nghề nghiệp đã được ngân sách nhà nước chi trả);
- Điều trị dự phòng nhiễm trùng cơ hội.
Trên đây là nội dung quy định về những khoản mà
Tôi là nhân viên y tế xã, vì tính chất công việc tôi cũng hay tìm hiểu những quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế. Tôi nghe nói đã có quy định mới hướng dẫn về bảo hiểm y tế đối với người nhiễm HIV. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi theo quy định mới này thì phạm vi, quyền lợi bảo hiểm y tế đối với người nhiễm HIV
thông tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình nước ngoài đặt tại Việt Nam và các đơn vị thuộc các thành phần kinh tế khác;
g) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp, trợ cấp công nhân cao su, trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần, trợ cấp thôi việc trước và sau khi có Quyết định số 111/HĐBT ngày 12
Tôi có vấn đề mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Ban biên tập có thể hướng dẫn cụ thể giúp tôi thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề thú y được không? Xin chân thành cảm ơn Ban biên tập
Việc kiểm soát chiếu xạ công chúng được quy định tại Điều 21 Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT quy định về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành và được sửa đổi bởi Khoản 9 Điều 1 Thông tư 13/2018/TT-BKHCN với nội dung như sau:
Cơ sở y tế phải thực hiện các yêu cầu sau để bảo đảm an toàn cho
chiếu xạ với mức liều lớn hơn 1 mSv/năm hoặc trong khu vực có nguy cơ bị nhiễm bẩn phóng xạ.
- Cơ sở y tế có người học nghề, học viên, sinh viên thực tập vận hành các thiết bị bức xạ, làm việc với các nguồn phóng xạ, chăm sóc người bệnh được điều trị bằng nguồn phóng xạ hoặc thuốc phóng xạ, làm việc trong khu vực tiềm ẩn nguy cơ bị chiếu xạ với mức
nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất.
Việc giải quyết các chế độ ốm đau; thai sản; bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam được thực hiện khi đáp ứng các điều kiện hưởng chế độ tương ứng theo quy định của pháp luật.
Theo đó, chế độ ốm đau đối với người lao
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) Sự cố điện, nước;
d) Do nhu cầu sản xuất, kinh doanh.
2. Người sử dụng lao động quy định cụ thể trong nội quy của doanh nghiệp trường hợp do nhu cầu sản xuất, kinh doanh mà người sử dụng lao động được tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động."
Theo đó, người sử dụng
12 tháng trở lên;
- Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc chết trong thời gian điều trị do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc.
Như vậy: Căn cứ quy định được trích dẫn trên đây thì trường hợp người lao động chưa