Tra cứu hỏi đáp Ngoại giao

Hỏi đáp pháp luật Hồ sơ kiểm soát chi đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi 13:50 | 28/10/2016
; thỏa thuận với nhà thầu về thực hiện dự án (danh mục chi phí hợp lệ, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng theo quy định cụ thể của hợp đồng). Trường hợp ký bằng tiếng nước ngoài thì gửi kèm bản dịch sang tiếng Việt. - Đề nghị mở tài khoản dự toán tại Kho bạc nhà nước nơi giao dịch để hạch toán giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi
Hỏi đáp pháp luật Nội dung đặc thù đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi 13:50 | 28/10/2016
hồ sơ Chứng chỉ thanh toán tạm thời ký giữa chủ dự án và nhà thầu theo quy định hợp đồng thay thế cho Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng đề nghị thanh toán tại Phụ lục 3a và Bảng xác định giá trị khối lượng công việc phát sinh ngoài hợp đồng đề nghị thanh toán tại Phụ lục 04 kèm theo Thông tư 08/2016/TT
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tài khoản tạm ứng trong hồ sơ rút vốn gửi Bộ Tài chính của chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi 13:49 | 28/10/2016
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 111/2016/TT-BTC thì quy định về tài khoản tạm ứng trong hồ sơ rút vốn gửi Bộ Tài chính của chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi a) Nguyên tắc chi tiêu TKTƯ Đồng tiền của TKTƯ và tài khoản cấp 2 (nếu có tài khoản cấp 2) là ngoại tệ vay nước ngoài. Việc tạm ứng về tài khoản cấp 2 bằng
Hỏi đáp pháp luật Các tài liệu gửi kèm khi gửi hồ sơ cho Bộ Tài chính theo từng hình thức rút vốn ODA 13:49 | 28/10/2016
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 111/2016/TT-BTC thì các tài liệu gửi kèm khi gửi hồ sơ cho Bộ Tài chính theo từng hình thức rút vốn bao gồm: - Giấy đề nghị hạch toán, ghi thu ghi chi vốn ODA, vốn vay ưu đãi có xác nhận của Kho bạc nhà nước nơi giao dịch và Bảng kê hạch toán, ghi thu ghi chi vốn ODA, vốn vay ưu đãi (theo mẫu tại Phụ lục
Hỏi đáp pháp luật Nguyên tắc hạch toán, ghi thu ghi chi ngân sách nhà nước đối với nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi được cấp phát từ ngân sách nhà nước 13:49 | 28/10/2016
vốn ODA, vốn vay ưu đãi theo cơ chế cấp phát do Kho bạc nhà nước nơi giao dịch thực hiện. Đối với vốn ODA và vốn vay ưu đãi vay về cho vay lại do Bộ Tài chính thực hiện hạch toán qua Kho bạc nhà nước. Nguyên tắc hạch toán, ghi thu ghi chi ngân sách nhà nước đối với nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi được cấp phát từ ngân sách nhà nước được quy
Hỏi đáp pháp luật Báo cáo tình hình giải ngân và hạch toán, ghi thu ghi chi ngân sách nhà nước 13:48 | 28/10/2016
các Giấy hạch toán ghi thu ghi chi ngân sách nhà nước được Kho bạc nhà nước nơi giao dịch xác nhận. 2. Trong vòng 30 ngày kể từ khi đóng khoản vốn ODA, vốn vay ưu đãi, chủ dự án gửi Báo cáo kết thúc rút vốn ODA, vốn vay ưu đãi theo Phụ lục số 06 của Thông tư này cho Bộ Tài chính để làm cơ sở quyết toán dự án. 3. Chủ dự án lập và gửi các báo
Hỏi đáp pháp luật Lựa chọn ngân hàng phục vụ cho dự án nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi 13:47 | 28/10/2016
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 111/2016/TT-BTC thì việc lựa chọn ngân hàng phục vụ cho dự án nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi được quy định như sau: 1. Ngân hàng phục vụ là một ngân hàng thương mại được lựa chọn trong danh sách các ngân hàng thương mại đủ tiêu chuẩn thực hiện việc giao dịch đối ngoại, cung cấp dịch vụ ngân hàng cho dự
Hỏi đáp pháp luật Mở tài khoản thanh toán cho chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi tại hệ thống Kho bạc nhà nước được quy định ra sao? 13:47 | 28/10/2016
chương trình, dự án. 2. Tài khoản vốn đối ứng: chủ dự án mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước nơi giao dịch để thực hiện việc kiểm soát, thanh toán đối với nguồn vốn đối ứng của dự án. 3. Kho bạc nhà nước tổ chức việc kiểm soát, thanh toán cho dự án từ nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi, vốn đối ứng và định kỳ hàng tháng gửi chủ tài khoản sao kê các
Hỏi đáp pháp luật Ngôn ngữ được sử dụng trong điều ước quốc tế 13:32 | 28/10/2016
, đóng bìa theo mẫu do Bộ Ngoại giao ban hành, trừ trường hợp có thỏa thuận khác với bên ký kết nước ngoài. Trên đây là quy định về ngôn ngữ được sử dụng trong điều ước quốc tế. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật Điều ước quốc tế 2016. Trân trọng!
Hỏi đáp pháp luật Ai có thẩm quyền đề xuất đàm phán điều ước quốc tế? 13:32 | 28/10/2016
Chính phủ để Chính phủ trình Chủ tịch nước về việc đàm phán điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ về việc đàm phán điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ. - Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và cơ quan, tổ chức có liên quan đề xuất về việc đàm phán điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh
Hỏi đáp pháp luật Quy trình chuẩn bị đàm phán điều ước quốc tế 13:32 | 28/10/2016
) Rà soát sơ bộ quy định của pháp luật hiện hành và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên trong cùng lĩnh vực, so sánh với nội dung chính của điều ước quốc tế dự kiến đàm phán; c) Lấy ý kiến của Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp và cơ quan, tổ chức có liên quan trước khi trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định
Hỏi đáp pháp luật Hồ sơ trình về việc đàm phán điều ước quốc tế 13:31 | 28/10/2016
; b) Ý kiến của Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp và cơ quan, tổ chức có liên quan; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức và kiến nghị biện pháp xử lý. - Trường hợp kiến nghị kết thúc đàm phán điều ước quốc tế thì hồ sơ trình phải có dự thảo điều ước quốc tế thể hiện phương án kết thúc đàm phán. Trên đây là quy định về hồ sơ
Hỏi đáp pháp luật Cơ quan nào có thẩm quyền đề xuất ký điều ước quốc tế? 13:31 | 28/10/2016
nhân danh Chính phủ. - Trước khi đề xuất ký điều ước quốc tế, cơ quan đề xuất phải lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan, ý kiến kiểm tra của Bộ Ngoại giao và ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp. - Trong trường hợp cơ quan, tổ chức có liên quan đã có ý kiến về việc đàm phán điều ước quốc tế mà dự thảo điều ước quốc tế đề xuất ký có nội
Hỏi đáp pháp luật Nội dung của quyết định ký điều ước quốc tế 13:31 | 28/10/2016
điều ước quốc tế; - Bảo lưu, chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài, tuyên bố đối với điều ước quốc tế nhiều bên; - Trách nhiệm của cơ quan đề xuất, Bộ Ngoại giao và cơ quan, tổ chức có liên quan; - Quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế; quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ
Hỏi đáp pháp luật Hồ sơ trình về đề xuất ký điều ước quốc tế 13:30 | 28/10/2016
Hồ sơ trình về đề xuất ký điều ước quốc tế được quy định tại Điều 17 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó: 1. Tờ trình của cơ quan trình theo nội dung quy định tại Điều 16 của Luật này. 2. Ý kiến kiểm tra của Bộ Ngoại giao, ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp và ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến
Hỏi đáp pháp luật Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong việc kiểm tra điều ước quốc tế 13:30 | 28/10/2016

Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong việc kiểm tra điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thy, đang sinh sống ở Lâm Đồng, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Theo tôi được biết Bộ Ngoại giao có trách nhiệm trong việc kiểm tra điều ước quốc tế. Vậy trách nhiệm này quy định thế nào? Cụ thể ra sao

Hỏi đáp pháp luật Trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong việc thẩm định điều ước quốc tế 13:30 | 28/10/2016
. 3. Trong trường hợp điều ước quốc tế do Bộ Tư pháp đề xuất ký, điều ước quốc tế đề xuất ký còn nhiều ý kiến khác nhau hoặc có nội dung quan trọng, phức tạp thì Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập Hội đồng thẩm định để thẩm định điều ước quốc tế. Thành phần của Hội đồng thẩm định điều ước quốc tế bao gồm đại diện Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Văn phòng
Hỏi đáp pháp luật Quy định về việc ủy quyền tham gia ký kết điều ước quốc tế 13:29 | 28/10/2016
trưởng đoàn đàm phán, người ký điều ước quốc tế hoặc trưởng đoàn tham dự hội nghị quốc tế ở nước ngoài thì sau khi thỏa thuận với Bộ Ngoại giao, cơ quan đề xuất trình cơ quan có thẩm quyền quyết định ủy quyền hoặc ủy nhiệm cho người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, người đứng đầu cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tế hoặc người đại diện khác làm
Hỏi đáp pháp luật Việc rà soát, đối chiếu văn bản điều ước quốc tế được quy định thế nào? 13:29 | 28/10/2016
Việc rà soát, đối chiếu văn bản điều ước quốc tế được quy định tại Điều 23 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó: Trước khi tiến hành ký tắt điều ước quốc tế, ký điều ước quốc tế, cơ quan đề xuất phối hợp với Bộ Ngoại giao và cơ quan nhà nước có liên quan rà soát, đối chiếu văn bản bằng tiếng Việt với văn bản bằng tiếng nước ngoài để bảo đảm
Hỏi đáp pháp luật Việc gửi văn bản điều ước quốc tế sau khi ký được thực hiện thế nào? 13:29 | 28/10/2016
Việc gửi văn bản điều ước quốc tế sau khi ký được quy định tại Điều 26 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó: - Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày điều ước quốc tế hai bên được ký ở trong nước hoặc kể từ ngày đoàn ký điều ước quốc tế ở nước ngoài về nước, cơ quan đề xuất có trách nhiệm gửi Bộ Ngoại giao: a) Bản chính điều ước quốc tế
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào