buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
Như vậy, chế độ thai sản chỉ áp dụng đối với người tham gia BHXH bắt buộc, đối với BHXH tự nguyện thì chỉ có chế độ hưu trí và tử tuất
; đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo.
=> Như vậy, việc bạn chịu tang bố không đủ cơ sở để xem xét việc bạn có thể được tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên, thông qua trình bày
bệnh) được sử dụng cho các mục đích:
+ Chi trả các khoản chi phí thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế theo quy định tại các Điều 14, 26, 27 và 30 Nghị định này;
+ Trích để lại cho các cơ sở giáo dục hoặc cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 34 Nghị định này
độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo.
Như vậy, theo quy định này thì việc vô địch AFF Cup không là căn cứ để được miễn, tạm hoãn nghĩa vụ quân sự.
Trân trọng!
Tôi nghe nói Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vừa qua mới ban hành thêm các án lệ mới. Nhưng tôi không biết cụ thể là các án lệ nào, các bạn có thể giải đáp giúp tôi được không? Xin cảm ơn các bạn rất nhiều!
Tại Điều 4 Nghị định 152/2018/NĐ-CP, có hiệu lực ngày 24/12/2018, tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với huấn luyện viên, vận động viên trong thời gian tập huấn, thi đấu được quy định như sau:
1. Đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 Nghị định này tiếp tục tham
hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng;
d) Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
3. Nhóm do ngân sách nhà nước đóng, bao
Tôi bị bệnh phải cấp cứu mấy ngày, sau khi xuất viện tôi đến công ty để xin duyệt phép bù nhưng phía nhân sự trả lời tôi nghỉ theo chế độ ốm đau, không duyệt phép năm. Như vậy có đúng không? Tôi xin cảm ơn!
đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật;
g) Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo.
Như vậy, theo quy định này thì sinh viên trình độ cao
hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động và nội quy của cơ sở sản
của bản thân;
c) Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định của pháp luật.
Điều 11 Thông tư 26/2017/TT-BLĐTBXH hướng dẫn một số trường hợp người lao động không được hưởng chế độ tai nạn lao động và giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với trường hợp cá biệt:
Các trường hợp người lao động không được hưởng
; tham gia điều tra tai nạn lao động khi người bị tai nạn lao động là nông dân.
- Tham gia hoạt động tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động cho nông dân.
- Phối hợp với cơ quan nhà nước trong việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho nông dân.
- Vận động nông dân tham gia phong
định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội mà đang học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất.
4. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
5. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông là con của hạ sĩ quan và
Tôi là kỹ sư xây dựng, do ngành nghề của tôi nguy hiểm và dễ xảy ra tai nạn lao động nên tôi muốn tìm hiểu về chế độ tai nạn lao động bắt buộc. Theo pháp luật hiện hành thì đối tượng và mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động được quy định ra sao?
lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong HĐLĐ theo Khoản 11 Điều 4 của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP.
Trên đây là nội dung tư vấn về các khoản thu nhập của người lao động không tính đóng BHXH.
Trân trọng!
Căn cứ theo quy định tại Điều 51 Luật kế toán 2003 có quy định về những người không được làm kế toán như sau:
1. Người chưa thành niên; người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang phải đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc bị quản chế hành chính.
2. Người đang bị cấm hành nghề, cấm làm kế toán theo bản án hoặc quyết
Hiện tôi đang điều trị bệnh theo chế độ ốm đau và hưởng theo chính sách của bảo hiểm xã hội, vì khi đi làm tôi có tham gia đầy đủ bảo hiểm, theo đó tôi muốn biết phía bên bảo hiểm xã hội có những chính sách gì dành cho người lao động theo chế độ ốm đau? Được quy định cụ thể tại đâu ạ? Tôi hiện tại đang làm việc tại
, quản lý, chăm sóc, điều trị, tư vấn, giúp đỡ người sau cai nghiện ổn định tâm lý, sức khoẻ, phòng, chống tái nghiện, tổ chức dạy nghề; liên doanh, liên kết hoặc phối hợp với tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp để tổ chức lao động sản xuất, hỗ trợ giải quyết việc làm, tạo nguồn thu nhập.
- Liên kết với các tổ chức xã hội ở địa phương, các Trung tâm dạy
Chồng tôi cuối tuần sau khi tan sở về thì có tụ tập nhậu với đồng nghiệp, do quá chén đã bị tai nạn và phải nghỉ làm một thời gian. Trường hợp này chồng tôi có được hưởng chế độ ốm đau không?