Ông Phạm Lương Sơn, Trưởng Ban thực hiện chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam giải đáp các trường hợp được cơ quan Bảo hiểm xã hội hoàn trả viện phí khi chưa nhận được thẻ BHYT vào thời điểm khám chữa bệnh. Đây cũng là vấn đề đang được nhiều bạn đọc quan tâm, đề nghị giải đáp.
Bố của ông Thanh Giang (tỉnh Bắc Ninh) là cán bộ hưu trí có thẻ BHYT mã HT2. Bố ông cũng là thương binh suy giảm khả năng lao động 61%. Nay ông Giang muốn chuyển mã thẻ BHYT của bố ông sang mã thẻ người có công CC1 có được không? Nếu được thì thủ tục thế nào?
Ông Nguyễn Tiến Đông - tỉnh Thanh Hóa: Gia đình tôi thuần nông nhưng tôi muốn tham gia BHXH tự nguyện thì cần phải có những điều kiện gì? Phí, mức đóng BHXH tự nguyện như thế nào?
Bà Nguyễn Thị Thu Hằng (Hà Nội) tham gia BHXH từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2011 tại Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Bạch Đằng, nhưng Công ty chỉ đóng BHXH cho bà đến tháng 3/2009 và nợ tiền đóng BHXH thời gian còn lại. Hiện, Công ty này không hoạt động. Bà Hằng đang đóng BHXH tại Công ty cổ phần BIOVEGI Việt Nam theo số sổ BHXH cũ. Bà Hằng
(KCB) ban đầu là bệnh viện hạng III còn Bệnh viện đa khoa Thanh Trì là bệnh viện hạng II nên không giải quyết theo chế độ BHYT. Ông Tiến đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp cụ thể quy định về tuyến KCB theo chế độ BHYT.
Theo quy định tại Khoản 5, Điều 1 Thông tư số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của Bộ Y tế, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT, trường hợp mẹ của bà Chi đang tạm trú trên địa bàn thuộc đối tượng tham gia BHYT theo hộ gia đình.
Khi tham gia BHYT, mẹ của bà có trách nhiệm kê khai đầy đủ, chính xác thông tin thân nhân vào Danh sách hộ
Bà Phương Chi - Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh hỏi: Mẹ tôi tạm trú tại xã Thới Tam Thôn, huyện Hóc Môn từ năm 2012 cùng gia đình anh trai. Theo quy định mới của bảo hiểm, từ năm 2016 người tạm trú được mua BHYT theo hộ gia đình. Nhưng trường hợp của mẹ tôi thì anh trai chưa làm sổ hộ khẩu, do anh trai và chị dâu đã đóng bảo hiểm tại nơi công tác
Trong thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2015 có phần ghi đóng liên tục 5 năm. Vậy có được quyền lợi gì khi đóng chưa được 5 năm và đã được 5 năm liên tục trở lên. Năm 2015 nghe nói là khám, chữa bệnh vượt tuyến, BHYT sẽ không thanh toán mà chỉ thanh toán khi khám, chữa bệnh đúng địa chỉ ban đầu ghi trên thẻ. Điều này có đúng không?
Cháu đang làm việc tại TP Hà Nội nhưng do công ty cháu không đóng BHYT nên cháu muốn về quê mua. Cháu xin hỏi cháu phải đến đâu để mua BHYT và BHXH? Mức phí BHYT và BHXH là bao nhiêu một năm?BHYT có được chọn nơi khám và chữa bệnh không ạ? THủ tục gồm những gì ạ?Cháu xin cảm ơn.
Công ty tôi đóng trên địa bàn huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương (thuộc lương tối thiểu vùng 1 : 2,700,000đ kể từ 1/1/2014) nhưng Cty chỉ áp dụng mức này cho việc nghỉ lễ, nghỉ phép, đi học tập, còn đóng các Bảo hiểm XH, BHYT, BHTN vẫn áp dụng mức 1,350,000đ như trước đây. Như vậy Cty đã thực hiện đúng hay sai với các quy định Pháp luật LĐ của Nhà nước
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo các quy định hiện hành, ông Phát chỉ được quỹ BHYT chi trả chi phí khám, chữa bệnh khi đã tham gia BHYT (đóng tiền mua BHYT). Vì vậy, khi doanh nghiệp nơi em trai bạn công tác chưa làm xong các thủ tục đóng BHYT cho anh ấy thì anh ấy vẫn chưa được hưởng BHYT khi điều trị
Sau thời gian thử viêc 3 tháng tôi đã được nhận vào làm chính thức tại công ty và bắt đầu tham gia đóng bảo hiểm. Hiện tại tôi chưa biết mức đóng bảo hiểm thế nào. Luật sư có thể cho tôi biết mức đóng bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp cho người lao động là bao nhiêu? Và tôi phải đóng thêm bao nhiêu?
Tôi có tham gia BHYT tự nguyện, vừa rồi phải điều trị tại bệnh viện 3 tháng. Điều trị tháng thứ 2 do gần hết hạn bảo hiểm, tôi tiếp tục tham gia bảo hiểm gối tiếp liền kề. Do sơ suất nên tôi không xuất Bh trình ngay cho bệnh viện. Tới khi ra viện tôi mới xuất trình bh thì phòng kế toán chỉ chấp nhận 2 tháng đầu của tôi có bh, còn tháng cuối thì
lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
2. Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước…; doanh nghiệp, hợp tác xã… có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.
Đối với BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc:
Mức đóng BHXH từ ngày 1-1-2014 trở đi bằng 26% mức tiền
tháng, trong đó người lao động đóng 1,5%, người sử dụng lao động đóng 3%.
- Mức đóng BHTN từ ngày 1-1-2014 trở đi bằng 2% mức tiền lương, tiền công tháng, trong đó người lao động đóng 1%, người sử dụng lao động đóng 1%.
Người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng quyền lợi theo các chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề
Như thư trước tôi có hỏi về chế độ tiền trợ cấp hàng tháng đối với người già trên 85 tuổi. Mẹ tôi trên 85 tuổi đang được hưởng chế độ trợ cấp đối với người già, nay bố tôi mất nên mẹ tôi được hưởng trợ cấp tiền tuất. Như vậy theo tôi hiểu, mẹ tôi hưởng tiền tuất thì không được hưởng trợ cấp người già. Vậy mẹ tôi có được hưởng chế độ Bảo hiểm Y tế
Tôi tham gia BHYT tại bệnh viện đa khoa tỉnh. Người tôi dạo này xương khớp hay bị mỏi tôi đang định đi khám xem thế nào. Xin hỏi tôi tham gia BHYT khi tôi đi khám có bị mất tiền không? Tôi muốn hỏi thêm là khi tham gia BHYT thì tôi được hưởng những quyền lợi gì?
Xin chào luật sư! Tôi muốn hỏi các đối tượng được ngân sách nhà nước đóng BHYT gồm những đối tượng nào theo? Có phải người dân tộc thiểu số cũng được hưởng chế độ này?