thi hành một số điều của Bộ luật Lao động.
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra, được ủy ban nhân dân cấp xã
phụ thuộc vào nội dung di chúc. Đó là cha, mẹ, vợ, chồng, con chưa thành niên không có khả năng lao động. Quy định này của pháp luật là nhằm bảo vệ quyền lợi của những người có quan hệ gần gũi, huyết thống với người để lại di sản, dù bị truất quyền họ vẫn đáng được hưởng một phần di sản do người chết để lại.
Cở sở pháp lý
Điều 648 Bộ luật
thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng;
- Con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình mà cha, mẹ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng;
- Cha, mẹ là người không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình mà con là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa
nuôi con nuôi:
1. Quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi chấm dứt kể từ ngày quyết định chấm dứt nuôi con nuôi của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
2. Trường hợp con nuôi là người chưa thành niên hoặc đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động thì Tòa án quyết định giao cho cha mẹ đẻ hoặc tổ chức, cá nhân khác
, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
- Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con
Tôi đang tham gia giao thông thì va chạm với một thanh niên. Người này hung hãn lao vào đánh tôi và yêu cầu tôi phải đền cho gã một số tiền, nếu không sẽ đánh tiếp. Hành vi của người này có vi phạm pháp luật? Tôi có nên đưa tiền cho gã để yên thân rồi tố cáo hành vi này đến cơ quan công an? Phan Thanh Hậu (quận Hoàng Mai, Hà Nội)
.
Tội phạm được coi là hoàn thành từ thời điểm có các hành động nhằm giao cấu, không cần phải có căn cứ là đã giao cấu được hay chưa được.
Về trách nhiệm dân sự
Do bạn không nói rõ về việc vợ bạn có bị ảnh hưởng sức khỏe hay không và ảnh hưởng như thế nào nên chúng tôi xin đưa ra quy định để bạn tham khảo.
Vấn đề bồi thường thiệt hại cho
Xin cho em hỏi: 1. Cha là bệnh binh 2/3, mất sức lao động 61%, sinh năm 1955 2. Mẹ sinh năm 1954 3. Em gái em đang học 12 4. Em sinh năm 1993, đang làm trình dược viên cho một công ty tư nhân, vừa qua e bị tai nạn giao thông bị gãy xương đầu vai lúc tháng 6 năm 2014, giờ đã lành nhưng làm nặng là bị đau lại Tình trạng em và gia định như vậy
Con trai tôi vừa đủ 17 tuổi, đã cai nghiện tại gia đình nhiều lần nhưng không kết quả. Vậy tôi có thể đề nghị chính quyền địa phương áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện? Trường hợp gia đình muốn đưa cháu vào các Trung tâm chữa bệnh - Giáo dục - lao động xã hội có được không? Thủ tục thế nào xin được Tòa soạn hướng dẫn? (Nguyễn Văn Pháp
thời là em ruột của chồng tôi) nhưng chị chồng tôi không đồng ý. Xin hỏi, có thể kiện đòi chị chồng tôi phải chia cho một phần tài sản được không? (Ứng Tường Linh – Triệu Sơn, Thanh Hóa)
Chúng tôi dự định mở cơ sở thể thao tổ chức hoạt động vũ đạo phục vụ giải trí và nâng cao sức khỏe. Đề nghị Chuyên mục tư vấn, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này phải đáp ứng điều kiện gì (Hoàng Yến, Phạm Văn Đồng, Hà Nội).
Năm sau - năm 2016 là tôi đã đủ 18 tuổi, nhưng hiện nay tôi là người lao động duy nhất trong gia đình có mẹ bị tai biến liệt nửa người, bố tôi đã mất, chị gái tôi cũng đã lấy chồng và ở riêng. Vậy, xin luật sư tư vấn, trường hợp của tôi có được tạm hoãn hay miễn đi nghĩa vụ quân sự không? (Ngọc Minh - Lào Cai)
Tôi có hộ khẩu tại Hà Nam, nhưng đã sinh sống ở Hà Nội 10 năm, đang làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn tại một doanh nghiệp. Nay tôi muốn nhập hộ khẩu về nhà của anh trai tại Hà Nội thì thực hiện cắt hộ khẩu tại Hà Nam trước, hay nhập Hộ khẩu tại Hà Nội trước, phải thực hiện thủ tục và cần những giấy tờ gì (Nguyễn Hoàng Yến, Phủ Lý, Hà
. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; 2. Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau đây: a) Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng; b) Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; c) Nghĩa vụ thanh
thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan. 2- Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty luật TNHH Everest - trả lời:
Khoản 1 Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, quy định: “Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 để chị tham khảo, như sau:
“Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao
Tôi có một đứa con năm nay cháu 15 tuổi, cháu đã bỏ học từ năm cấp 2 do thường xuyên chơi game bỏ học. Hiện cháu đang làm cùng với cậu ở quán cà phê có thu nhập mỗi tháng 3,5 triêu đồng. Tôi hiện đang làm cho một công ty xi măng tại địa phương với mức lương 13 triệu. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có thể đăng ký giảm trừ cho con tôi không? (Hương
Vợ chồng tôi sinh sống tại Hà Nội được 5 năm. Hiện nay, mỗi tháng mỗi người thu nhập được 20 triệu đồng. Chúng tôi có hai người con vẫn chưa thành niên và cần chúng tôi nuôi dưỡng. Đề nghị Luật sư tư vấn: Trường hợp nào chúng tôi được miễn thuế? (Hoàng Nam – Hà Nam)
Công ty tôi có sử dụng một số lao động chưa thành niên (17 tuổi) làm việc 7 giờ trong một ngày. Đề nghị luật sư tư vấn, công ty tôi có được sử dụng người chưa thành niên không? Và thời gian làm việc như thế đã hợp lý chưa? (Ngọc Lan – Đà Nẵng)