Chúng tôi là một doanh nghiệp (100% vốn Việt Nam) không tham gia thị trường chứng khoán. Nay muốn chuyển nhượng một phần vốn góp của mình cho một cá nhân nước ngoài. Đề nghị Chuyên mục tư vấn, pháp luật quy định thế nào về điều kiện đối với cá nhân nước ngoài tham gia góp vốn, mua cổ phần trong doanh nghiệp Việt Nam (Phạm Anh Vũ, Cầu Giấy, Hà
điều kiện quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 3 Nghị định này.
2. Chậm nhất sau 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Giao thông vận tải có văn bản chấp thuận việc phương tiện tham gia giao thông tại Việt Nam và thông báo đến Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
Theo Điều 7 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai số 45/2013/QH13 thì:
“Điều 7. Lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
1. Trách nhiệm xác định nhu cầu sử dụng đất trong việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia được quy định như sau:
a) Các Bộ
Người gửi: Văn tuấn Địa chỉ: Duy Xuyên - Quảng Nam, Số điện thoại: 01656027443, Email: anhyeuem_maimaiem_pro@yahoo.com.vn Câu hỏi: Cho em hỏi lý lịch tư pháp do cơ quan nao chịu trách nhiệm giải quyết hồ sơ.Như em đã biết một người thân của em đã đăng ký làm lý lich tư pháp ,theo giấy hẹn là 15 ngày kể từ ngày nộp sơ ,nhưng cho đến nay đã hơn 30
Hộ khẩu thường trú em tại Xã Bàn Thạch,Huyện Giồng Riềng và hiện nay em sinh sống và có tạm trú kt3 ở Tp.HCM khoảng trên 5 năm. Trước đây em có thời gian làm việc trên tàu Du lịch ở Châu Âu, nay chuyển sang cũng tàu du lịch khác cũng tại nước ngoài. Công ty em đang muốn có giấy lý lịch tư pháp cá nhân để nộp bổ sung cho công ty. Thưa anh/ chị
Chào luật sư! Trong quá khứ tôi từng có tiền án, được hưởng án treo. Bây giờ đã đến thời hạn được đương nhiên xóa án tích. Tôi muốn xin lý lịch tư pháp để xem tôi đã được xóa án chưa để tôi bắt đầu làm giấy tờ di dân. Vậy cho tôi hỏi, giấy lý lịch tư pháp tôi có thể xin nhiều lần được không? Bây giờ xin 1 bản xem đã được xóa án chưa, và sau này
Điều 22 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch quy định về bản chính giấy tờ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao gồm:
- Bản chính bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt nội dung không hợp lệ
GD&TĐ - Theo Nghị định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch vừa được Chính phủ ban hành, có 6 bản chính giấy tờ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao.
6 bản chính giấy tờ, văn bản trên gồm:
1- Bản chính bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt nội dung
Hóa đơn giá trị gia tăng, biên lai thu lệ phí có chứng thực được không? Nếu không chứng thực được mà người thực hiện chứng thực vẫn thực hiện thì có sao không?
Ngày 16/2/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 23/2015/NĐ-CP quy định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch. Thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính: Người yêu cầu chứng thực phải xuất trình bản chính giấy tờ, văn bản làm cơ sở để chứng thực bản sao và bản sao cần chứng
Theo Nghị định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch vừa được Chính phủ ban hành, có 6 bản chính giấy tờ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao, gồm: thứ nhất, bản chính bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt nội dung không hợp lệ. Thứ hai, bản chính bị hư hỏng
thẻ công chức.
- Tại trụ sở của cơ quan có thẩm quyền chứng thực phải niêm yết công khai lịch làm việc, thẩm quyền, thủ tục, thời gian chứng thực và lệ phí chứng thực.
Đối chiếu với các quy định nêu trên của pháp luật, thì hoạt động chứng thực bản sao từ bản chính không được thực hiện tại nhà riêng của người có yêu cầu chứng thực.
Thời
Người bị khởi tố hình sự mà các cơ quan tố tụng đang điều tra, truy tố, xét xử; người đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề có liên quan... không được kinh doanh cầm đồ.
Theo Nghị định số 72/2009/NĐ-CP ngày 3/9/2009 của Chính phủ quy định về điều kiện an ninh, trật tự đối với một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện và Thông tư
dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng, quy định về phương pháp thẩm tra đối với trường hợp của bạn như sau: “Người thân của người vào Đảng đang ở ngoài nước, thì cấp uỷ nơi người vào Đảng làm văn bản nêu rõ nội dung đề nghị cấp uỷ hoặc cơ quan đại diện Việt Nam ở ngoài nước (qua Đảng uỷ Ngoài nước) để lấy xác nhận; trường hợp có nghi vấn về
:
Người nước ngoài đề nghị cho thường trú làm thủ tục tại Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh.
Hồ sơ bao gồm:
Đơn xin thường trú (Mẫu NA12 Ban hành kèm Thông tư 04/2015/TT-BCA);
Lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người đó là công dân cấp;
Bản sao hộ chiếu có chứng thực;
Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện được xét cho
trường hợp không có đủ giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam hoặc nếu có nghi ngờ về tính hợp lệ của các giấy tờ này, thì đương sự cần bổ sung bản sơ yếu lý lịch.
Những người đã đăng ký công dân tại cơ quan đại diện Việt Nam có thể nộp đơn xin cấp giấy xác nhận đăng ký công dân. Giấy xác nhận đăng ký công dân có giá trị từ 1 đến 3 năm kể từ ngày
hồi hương: Kiều bào khi hồi hương có các quyền và nghĩa vụ sau: - Được cơ quan chức năng thông báo đã được giải quyết hồi hương, giấy này có giá trị 12 tháng, nếu quá thời hạn trên kiều bào không hồi hương coi như hết hiệu lực, khi đó muốn được hồi hương phải làm lại thủ tục từ đầu. - Nộp lệ phí được hồi hương là 100 USD/người/lần. - Được mang ngoại
. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm thẩm tra và chuyển hồ sơ kèm theo ý kiến đề xuất về việc xin trở lại quốc tịch Việt Nam về Bộ Ngoại giao để chuyển đến Bộ Tư pháp.
Trong trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an xác minh về nhân thân của người xin trở lại quốc
, nhất là sau khi Luật Tố cáo 2011 và Nghị định số 76/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tố cáo được ban hành. Tuy nhiên, triển khai thực hiện như thế nào để các quy định này có hiệu lực trên thực tế và đi vào đời sống xã hội là vấn đề cũng cần đáng quan tâm. Trong phạm vi bài viết này, nhằm giúp bạn đọc có thêm một
;...”.
- Hồ sơ nhận con nuôi được quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Luật nuôi con nuôi như sau:
Thứ nhất, hồ sơ của người nhận con nuôi gồm: (1). Đơn xin nhận con nuôi; (2) Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; (3) Phiếu lý lịch tư pháp; (4) Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân; (5) Giấy khám sức khỏe do cơ quan