Tôi là công chức công tác tại huyện Phục Hòa, tỉnh Cao bằng (Thời gian công tác là 30 năm). Tôi có con trai hiện đang làm ăn, sinh sống tại Đà Nẵng. Tôi muốn xin nghỉ phép năm 2015 để đi thăm con, tôi được cấp phép là 18 ngày tất cả. Vậy tôi xin hỏi luật sư tôi có được cộng thêm vào ngày nghỉ phép năm của mình số ngày đi đường hay không? Nếu
trên thực tế thực hiện việc đăng ký khai sinh.
3. Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người đang tạm thời nuôi dưỡng hoặc nơi có trụ sở của tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ em đó.
Điều 14. Thời hạn đi khai sinh và trách nhiệm khai sinh
Trong thời hạn 60 ngày, kể từ
Cháu trai tôi vừa đủ 18 tuổi đã quan hệ luyến ái với người yêu cùng tuổi và có thai. Gia đình tôi cho phép các cháu đi đăng ký kết hôn (ĐKKH) nhưng không được chấp nhận với lời giải thích chưa đủ điều kiện quy định về độ tuổi ĐKKH và gia đình hai bên đã tổ chức "cưới chui" cho hai cháu. Tôi xin hỏi: Việc không cho phép ĐKKH như vậy có đúng
mang hộ khẩu của người đi khai sinh. Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ (nếu cha, mẹ của trẻ có đăng ký kết hôn). Nếu cán bộ tư pháp hộ tịch biết rõ quan hệ hôn nhân của cha mẹ, không bắt buộc xuất trình giấy chứng nhận kết hôn. CMND/Hộ chiếu Việt Nam (bản chính và bản photo) của cha mẹ hoặc người đi làm thay. Nộp các giấy tờ trên tại UBND xã
thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực.
Trong trường hợp cán bộ Tư pháp hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn nhân của cha mẹ trẻ em, thì không bắt buộc phải xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn.
2. Sau khi kiểm tra các giấy tờ hợp lệ
Xin hỏi vấn đề sau: Một người sinh năm 1997 ở thôn Đăk Kang Peng, xã Pô Kô, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum, chưa đăng ký khai sinh theo quy định. Năm 2007 tách địa giới hành chính thôn Đăk Kang Peng sang xã Diên Bình, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum.Xin hỏi bây giờ người đó muốn đăng ký khai sinh theo thủ tục quá hạn thì đăng ký ở xã nào?
Xin hỏi LS trườn hợp như sau: - Anh A và chị B có quan hệ với nhau và có con khi chị B mới có 17 tuổi (chưa đăng ký kết hôn) 2 người ở 2 huyện khác nhau; - Sau khi sinh được 1 tháng chị B đã bỏ đi xa (không biết ở đâu) - Anh A cầm giấy chứng sinh + giấy ra viện...lên UBND xã A thường trú làm khai sinh cho con nhưng UBND xã bảo không làm được vì
tỉnh (thành phố), nơi trẻ em đang sinh sống trên thực tế.
Khi đăng ký khai sinh, người đi khai sinh phải cam đoan về việc trẻ em đó chưa được đăng ký khai sinh ở nước ngoài, đồng thời có trách nhiệm xuất trình Hộ chiếu của trẻ em (nếu có); trường hợp trẻ em không có Giấy chứng sinh hoặc các giấy tờ khác chứng minh việc sinh, thì người đi khai
Thứ nhất, theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thì thủ tục đăng ký khai sinh như sau:
- Giấy tờ phải nộp: Người đi đăng ký khai sinh phải nộp Giấy chứng sinh do cơ sở y tế (bệnh viện, trạm y tế, nhà hộ sinh…), nơi trẻ em sinh ra cấp.
Nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế thì Giấy chứng sinh được thay bằng:
+ Văn bản
Để chuẩn bị cho việc sinh con, chị T về nhà ngoại với dự định sau khi sinh sẽ ở lại bên ngoại một thời gian. Do chồng chị hiện đang đi công tác nước ngoài dài ngày, nhà lại neo người nên cháu bé đã được gần 3 tháng tuổi mà vẫn chưa được đăng ký khai sinh. Nay chị T muốn đi đăng ký khai sinh quá hạn cho con mình. Hỏi, pháp luật quy định thủ tục
cho con chị Lan. Do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường là người trong họ nên bà Vần nhờ ông này nói với cán bộ tư pháp - hộ tịch giúp đăng ký khai sinh cho cháu mình ngay tại phường. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường đã yêu cầu cán bộ tư pháp - hộ tịch vận dụng đăng ký khai sinh cho cháu bé theo diện “đăng ký khai sinh theo nơi cư trú của người cha” hoặc
người mẹ và người cha).
Trường hợp người đã thành niên đi đăng ký khai sinh quá hạn cho mình thì ngoài UBND cấp xã của những nơi kể trên còn có thể đăng ký tại tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú.
Đăng ký khai tử quá hạn: Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú cuối cùng của người chết thực hiện việc đăng ký khai tử. Trong trường hợp không
Tại Điều 15 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định về thủ tục đăng ký khai sinh như sau: người đi đăng ký khai sinh phải nộp Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ (nếu cha, mẹ của trẻ có đăng ký kết hôn). Giấy chứng sinh do cơ sở y
Tôi có con ngoài giá thú, nhưng giờ tôi muốn làm giấy khai sinh cho bé theo họ cha có được không? Ba của bé là người Việt Nam nhưng giờ qua nước ngoài định cư, chưa nhập quốc tịch, đã có gia đình riêng chưa ly dị. Vậy tôi có thể làm giấy khai sinh cho bé theo họ cha được không?
, mẹ trẻ (nếu cha, mẹ của trẻ có đăng ký kết hôn). Nếu cán bộ Tư pháp hộ tịch biết rõ quan hệ hôn nhân của cha mẹ, không bắt buộc xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn.
– CMND/Hộ chiếu Việt Nam (bản chính và bản photo) của cha mẹ hoặc người đi làm thay.
– Điền mẫu tờ khai đăng ký khai sinh.
Tôi có một đứa cháu gái đã lấy chồng nhưng sau đó hai vợ chồng cháu ly thân. Trong thời gian ly thân, chồng cháu đã lấy vợ khác; còn cháu tôi đã quan hệ với một ai đó và có con. Khi đi đăng ký khai sinh cho con của cháu thì cán bộ tư pháp của phường yêu cầu phải có cả tên của người chồng (vì hai đứa chưa ly hôn tại tòa án), nhưng cháu tôi không
sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ở ngoài cơ sở y tế, thì giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực. Trong trường hợp cán bộ tư pháp hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn nhân của cha mẹ trẻ em, thì
người đi khai sinh.
- Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ (nếu cha, mẹ của trẻ có đăng ký kết hôn). Nếu cán bộ Tư pháp hộ tịch biết rõ quan hệ hôn nhân của cha mẹ, không bắt buộc xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn.
- CMND/Hộ chiếu Việt Nam (bản chính và bản photo) của cha mẹ hoặc người đi làm thay.
- Điền mẫu tờ khai đăng ký khai sinh