Tôi có chơi cá độ bóng đá qua internet và thua nợ số tiền là 80 triệu đồng, hiên tại tôi chưa có tiền trả. B là chủ bóng của tôi. B bắt tôi viết đơn là B cho tôi mượn xe oto và đồng thời bắt tôi viết đơn với nội dung là tôi lấy xe của B đem đặt cọc để vay C với số tiền là 80 triệu. Trên thực tế tôi không biết chiếc xe ô tô là thế nào. Bây giờ
toán. Vậy tôi có thể đòi bằng cách nào hoặc có thể làm đơn đến cấp nào nhờ giải quyết và như vậy người vay có phạm tội danh lợi dụng tín nhiệm chiếm dụng tài sản của người khác không, được biết đối tượng vay là người chuyên đi vay để cho vay lãi cao hơn. Mẹ tôi có được uỷ quyền cho con thay mẹ làm các thủ tục đơn từ gửi các cơ quan nhờ giải quyết được
trong hợp đồng thì em sẽ trả với lãi suất của Ngân hàng vào năm nào? Năm 2009 hay 2012. - Họ đe dọa kiện em với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tuy nhiên em hoàn toàn ko có ý định là cũng ko hề làm gì gian dối. Khi vay vẫn trả lãi và tiền gốc dần dần, chỉ đến khi thua lỗ thì em mới gọi điện xin chị A là em ko trả 80 triệu nữa thì chị A ko
bán xe máy Hon da giá rẻ hơn so với giá ở ngoài (tức là chị ấy còn kinh doanh bán xe máy - không phải là mở của hàng bán xe máy tại nhà, mà nghĩa là nếu có ai muốn mua xe máy giá rẻ hơn so với ngoài thị trường thì sẽ liên lạc với chị đó và chị đó sẽ mua cho, với điều kiện là đặt cọc trước 1 số tiền và sau 1 tuần đến 10 ngày thì lấy được, giá xe cũng
con thuộc khu bị quy hoạch,giải phóng mặt bằng.Cha con đã nộp đơn đưa lên xã để xin được bồi thường,nhưng không thấy xã hồi âm gì trong khi các hộ khác đã giải quyết.Đến tháng 7-2013 dự án bắt đầu thực hiện thi công,đổ đất san lấp trong khi mảnh đất của con vẫn chưa được bồi thường.Cha con có lên xã hỏi nhưng xã nói là vấn đề bồi thường này hoàn
Quan hệ dân sự cho vay giữa bạn và chị hàng xóm trong hợp đồng cho vay có nói đến thời hạn trả nợ là cuối năm 2012, như vậy là bạn chưa có cơ sở để khởi kiện đòi, do chưa đến thời hạn trả thì cucng không có cơ sở kết luận họ bỏ trốn nhằm chiếm đoạt khoản tiền đã vay của bạn /( góc độ pháp lý). Tôi cũng chắc rằng hợp đông vay nợ không có điều
giấy vay của em theo điều 128 BLDS) - Nếu em kiện người này về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo điều 140 BLHS có được không? Vì người này sử dụng sai mục đích vay nhưng trong giấy em lại không ghi mục đích vay. Nhưng có người bạn em thấy người này chơi đá gà. Đó có được coi là nhân chứng không? (người này không trả cũng không bỏ trốn
, di chúc có hiệu lực thì bạn đã có quyền đối với ngôi nhà là tài sản do bố mẹ bạn định đoạt trong di chúc. Bạn có quyền thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật để khai nhận di sản thừa kế và đứng tên chủ sở hữu ngôi nhà. Bạn sẽ có tất cả các quyền, nghĩa vụ liên quan đến ngôi nhà mà pháp luật quy định:
- Chiếm hữu đối với nhà ở
/2015, nếu không sẽ kiện tôi lên Công an về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Xin Luật sư tư vấn giúp, trong trường hợp này, tôi có bị kiện về tội lừa đảo không?
chiếm đoạt tài sản thì sẽ bị xử lý về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140 Bộ luật hình sự. Bạn có thể gửi đơn trình báo sự việc trên với Công an nơi bạn giao tiền cho người đó để được giải quyết theo quy định pháp luật.
Theo quy định tại Điều 140 của Bộ luật Hình sự thì người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa
Gia đình tôi có vụ việc chia thừa kế di sản của cha mẹ để lại. Trong việc chia di sản này có nhiều vấn đề phức tạp, như có hiện tượng phân tán tài sản và xác định người được chia thừa kế, tài sản của bố mẹ tôi ở nhiều nơi... Chúng tôi hầu hết là chưa hiểu rõ các quy định về thừa kế nhất là thời điểm mở thừa kế và địa điểm mở thừa kế. Vì vậy
Việc vay nợ của gia đình bạn là quan hệ dân sự. Nếu bạn sử dụng tiền vay vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến mất khả năng trả nợ hoặc bỏ trốn nhằm trốn nợ thì mới bị xử lý hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Theo thông tin bạn nêu thì bạn không phạm tội gì cả. Nếu bạn không trả được nợ thì người cho vay có thể kiện bạn tới
sự.
Nếu người vay bỏ trốn khỏi nơi cư trú nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả nợ thì bạn có thể làm đơn trình báo tới công an nơi bạn đã giao tiền cho vay để được xử lý về tội lừa đảo hoặc lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 hoặc Điều 140 Bộ luật hình sự.
, lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Như vậy có đúng không. Mặc dù tôi vẫn đang làm việc và sinh sống tại địa phương, tôi khất nợ, không trốn nợ. Xin cảm ơn
Theo giấy vay tiền đã viết với nhau thì bạn có quyền khởi kiện tại tòa án nơi người đi vay tiên sinh sống để yêu cầu tòa giải quyết buộc họ phải hoàn trả khoản vay và lãi suất thỏa thuận cho bạn. Trường hợp họ bỏ trốn khỏi nơi cư trú là có dấu hiệu lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nên phải làm đơn gởi đến cơ quan điều tra yêu cầu giải quyết
Việc này chưa thể hiện được các dấu hiệu cần và đủ của tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bạn là người bảo lãnh thì sau khi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với bên có quyền thì bạn có quyền khởi kiện bên được bảo lãnh để họ hoàn trả bạn số tiền mà bạn đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
Công an. Người bạn của anh Phong có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140 Bộ luật hình sự năm 1999 :
Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới
Trường hợp này có dấu hiệu của hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140 Bộ luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009.
Để tố cáo hành vi vi phạm này gia đình bạn có thể viết đơn tố cáo và gửi đơn tố cáo tới Công an huyện, quận nơi người vay tiền sinh sống hoặc công an quận huyện nơi gia đình bạn đang