không thụ lý mà yêu cầu cơ quan em phải nộp đơn khởi kiện ra tòa án nhân dân huyện T (địa điểm thi công công trình). Xin hỏi: Tòa án nơi cơ quan em đóng trụ sở không thụ lý vụ án có đúng quy định của pháp luật hay không? 2. Năm 2006 cơ quan em có ký hợp đồng thi công công trình với một nhà thầu (Công ty B) để thi công xây dựng công trình Y (sử dụng vốn
Hiện nay em được thừa kế lại từ Bố em một mảnh vườn nho nhỏ, nhưng mảnh vườn nhà em đã bị hàng xóm lấn chiếm và sử dụng từ nhiều năm nay. Cụ thể năm 1998 bố em mất đi lúc đó không để lại di chúc gì hết, qua năm tháng thì em lớn nên và lập gia đình nên ra ở riêng, lúc ra ở riêng Mẹ em và anh trai có đồng ý cho em thừa kế lại mảnh đất và nhà mà
- Trong trường hợp hai bên không giải quyết được các vấn đề phát sinh bằng các biện pháp trên thì vấn đề sẽ được đưa ra xét xử tại Tòa Án Nhân Dân Thành Phố. Phán quyết của tòa là cuối cùng và ràng buộc cả hai bên. Phí xét xử do bên thua kiện chịu. Điều 7: Hiệu lực hợp đồng: Hợp đồng này được lập thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 01
Gia đình tôi có vụ việc như sau, kính mong được sự giúp đỡ. Ông bà nội tôi có 04 người con: ông Văn (chết năm 2011), ông Minh, ông Tiến (chết năm 2011)và ông Bộ (là bố tôi). Năm 1982 bà nội mất không để lại di chúc. Đến năm 2005 thì ông nội tôi cũng qua đời và không để lại di chúc. Đồng thời năm 2005 anh Mạnh là con của ông Minh sang ở trên
với 2 khách hàng khác ở 01 dự án khác tại Vũng Tàu (cùng chủ đầu tư) và chuyển toàn bộ số tiền các khách hàng đã đóng là 1.6 tỷ/2.2 tỷ (giá căn hộ mới) mà không đóng thêm bất cứ khoảng nào để bán lại và thu hối nợ (theo điều khoản hợp đồng mới) Tháng 02/2011, chúng tôi tìm được đối tác để bán căn hộ nhưng khi làm thủ tục chuyển nhượng thì biết chủ
có đất tranh chấp để hòa giải.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban
chế các bên thi hành kết quả hoà giải thành đã được ghi nhận trong biên bản. Tổ hoà giải cũng chỉ có thể dựa vào biên bản hoà giải để thuyết phục các bên thực hiện kết quả hoà giải.
Trong trường hợp được các bên đồng ý, việc hoà giải cũng có thể lập thành biên bản. Tổ viên Tổ hoà giải có thể dựa vào biên bản hoà giải để làm cơ sở cho việc
Xin chào tôi có một vấn đề cần được tư vấn như sau: Tôi vào làm cho một Cty tư nhân và được ký hợp đồng lao động thời hạn là 03 năm. Thời gian đầu thì Công ty trả lương tôi rất đầy đủ, hình thức trả lương bằng tiền mặt. Nhưng sau nửa năm làm việc thì Cty bắt đầu có dấu hiệu nợ lương tôi. Hằng tháng tất cả nhân viên chúng tôi đều chỉ được lãnh
HTX Liên Kết được thành lập và hoạt động cách đây 7 năm, có trụ sở đóng tại xã B, huyện X, tỉnh S. Trong một năm gần đây, HTX Liên Kết hầu như không có việc làm cho xã viên và người lao động. Đã 06 tháng người lao động không được nhận lương. Xã viên HTX còn thấy rất nhiều người đến đòi nợ với thái độ giận dữ, còn Chủ nhiệm HTX và Ban quản trị
Tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án là quyền sử dụng đất gắn liền nhà ở, sau khi bán đấu giá thành, cơ quan thi hành án phối hợp cùng trung tâm dịch vụ bán đấu giá tổ chức giao tài sản cho người mua trúng đấu giá. Người phải thi hành án hoàn toàn tự nguyện giao tài sản. Xin hỏi trong tường hợp này chi phí giao tài sản do ngân sách chịu hay
Tôi có thế chấp một giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà ở do chính tôi đứng tên cho một ngân hàng A để vay 500 triệu đồng. Nhưng do tôi làm ăn kinh doanh bị thất bại giờ không có tiền trả ngân hàng, thời gian quá hạn đã hơn 1 năm. Phía ngân hàng thông báo sẽ kê biên, phát mãi và bán tài sản tôi đã thế chấp để thu lại vốn. Xin hỏi trình
, T đã không may bị tử vong ngay sau đó. Sau sự việc đó, V bị giam giữ 6 ngày, Gia đình V đã đến viếng thăm đám tang của T và mang theo phong bì 5 triệu để Phúng viếng. 5 ngày sau, gia đình V đã mang thêm 50tr đến gia đình T để thăm hỏi, động viên và hai gia đình đã thỏa thuận đền bù số tiền 50tr. Gia đình T có viết biên bản nhận tiền, biên bản "đề
việt đức, hiện tại đã làm phẩu thuật song, chân trái của chị e bị gãy thành 3 đoạn, suy giảm sức khỏe, gia đình người lái xe liên tục gọi điện đe dọa gia đình em, và gia đình người gây tai nạn thì đã đưa tiền cho bên công an để lấy xe gia mà không báo cho gia đình em biết, Vậy trong trường hợp này, gia đình em cần phải làm gì, làm như thế nào, và
một người đi bộ trên đường. Sau vụ tai nạn, người đụng tôi và người bị tôi đụng đã bỏ đi. Do tôi bị thương nặng nên được đưa đến bệnh viên Đa Khoa Sài Gòn để điều trị. Vụ việc đã được công an giao thông đến giải quyết. Tính đến ngày hôm nay thì xe của tôi đã bị giam 16 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn. Vậy cho tôi hỏi, đến khi nào thì tôi mới được nhận
Khoản tiền Tòa án buộc ông A phải thi hành đối với tôi là gần 300 triệu đồng, ông không tự nguyện thi hành mà căn nhà của ông đã bị bán mất. Hiện tại ông ấy nói không có khả năng để thi hành án. Xin hỏi pháp luật có quy định can thiệp vào trường hợp này như thế nào?
)........ không đủ khả năng để thi hành án nên huỷ quyết định thi hành án.... Xin hỏi Luật sư trường hợp của tôi là thế nào? thật sự tôi cũng không muốn đòi lại số tiền đó vì tôi biết hoàn cảnh của bạn tôi hiện nay rất khó khăn. Nhưng tôi muốn xin được luật sư giải thích dùm như bạn tôi đã mất khả năng thanh toán thì... không thanh toán hay có thể chịu trách
Tại quyết định bản án Hình sự phúc thẩm và Hình sự sơ thẩm của Tòa án tỉnh QN và huyện ĐH tuyên: Ông Đinh Văn H phải nộp tiền án phí dân sự 4.500.000 đồng và bồi thường cho bị hại trên 70 triệu đồng, tạm giữ xe ô tô biển kiểm soát abc và toàn bộ giấy tờ mang tên Đinh văn H - trú tại thành phố UB-QN để đảm bảo thi hành án. Cơ quan thi hành án đã
đương sự thoả thuận là giá khởi điểm để bán đấu giá. Trường hợp đương sự có thoả thuận về tổ chức thẩm định giá thì Chấp hành viên ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá đó.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kê biên tài sản, Chấp hành viên ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc
tài sản đó cùng với quyền sử dụng đất. Đối với tài sản có sau khi kê biên, nếu người có tài sản không di chuyển tài sản hoặc tài sản không thể di chuyển được thì tài sản phải bị tháo dỡ. Chấp hành viên tổ chức việc tháo dỡ tài sản, trừ trường hợp người nhận quyền sử dụng đất hoặc người trúng đấu giá quyền sử dụng đất đồng ý mua tài sản.
c) Người