hiểu vì lí do gì mà bị người cho vay (gọi tắt là bà D) trừ đi 40 triệu nên bà B phải vay tăng lên 120 triệu để có 80 triệu về trả nợ cho con trai. Bác tôi do thiếu hiểu biết nên khi bà B và bà D nhờ viết hộ giấy vay tên bà A để hợp thức hóa sổ đỏ, chứng minh thư của bà A thì đã viết và ký tên bà A là chủ sổ. Trang bên cạnh có xác nhận của bà B nhận
trường hợp sau đây bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:….d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;…”. Hành vi cấu thành tội phạm này khi thỏa mãn 4 yếu tố cấu thành tội phạm, gồm:
- Chủ thể của tội phạm: người từ đủ 16 tuổi trở lên (khoản 1, 2
Bà Nguyễn Thị Như Mai (Bình Thuận) là con liệt sĩ, hiện sống cùng mẹ đẻ. Bà Mai đang sử dụng 300m2 đất trồng cây ăn quả, nay muốn chuyển mục đích sử dụng diện tích đất này thành đất thổ cư. Vậy, bà Mai có được miễn, giảm tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất không?
1. Cha, mẹ, người giám hộ, các cơ quan thông tin đại chúng, cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, văn hóa, tổ chức xã hội, cơ sở dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có trách nhiệm tạo mọi điều kiện để trẻ em được tiếp cận các nguồn thông tin phù hợp với lứa tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em.
2. Các
và hố xí hợp vệ sinh; các thành viên trong gia đình có nếp sống lành mạnh, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao; Tích cực tham gia chương trình xóa đói, giảm nghèo; đoàn kết tương trợ xóm giềng, giúp đỡ đồng bào hoạn nạn; hưởng ứng phong trào đền ơn đáp nghĩa, cuộc vận động “Ngày vì người nghèo” và các hoạt động nhân đạo khác ở cộng đồng. Tổ chức
không có người nuôi dưỡng hoặc trẻ em có cha mẹ đẻ, người thân thích nhưng không có khả năng nuôi dưỡng thì người giám hộ, cha mẹ đẻ, người thân thích có trách nhiệm báo cáo UBND cấp xã nơi trẻ em thường trú tìm gia đình thay thế cho trẻ em. UBND cấp xã có trách nhiệm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ em và thông báo, niêm yết tại trụ sở UBND trong thời hạn 60
Tôi năm nay 54 tuổi. Từ năm 1975, tôi làm việc ở Thành ủy Biên Hòa nhưng do sức khỏe của tôi suy giảm (mất sức lao động 45%) cộng thêm bệnh thần kinh nên cơ quan cho nghỉ việc. Vì thời gian công tác ít và chưa đủ tuổi nghỉ hưu nên tôi không được hưởng chế độ gì. Tôi là con duy nhất của liệt sỹ và hiện là người thờ cúng bố và anh trai là liệt sỹ
Luật sư tư vấn giúp tôi: Tôi có quen với 01 gia đình liệt sỹ. theo tôi được biết thì khi ông còn rất nhỏ, cha ông đã đi theo cách mạng, bị bắt và sy sinh năm 1947, nhưng không tìm được hài cốt. Mãi đến năm 1986 gia đình mới làm hồ sơ và được phong tặng gia đình liệt sỹ. Từ khi được cấp giấy chứng nhận đến nay gia đình chỉ nhận được tiền (khoảng
về trợ cấp thân nhân liệt sĩ, kể cả lúc Ba và chú tôi còn sống. Mấy năm trước ngày 27/7 thì còn có quà (không có tiền) nhưng 2 năm nay thì không. Gia đình tôi có liên hệ với Ủy ban xã thì họ trả lời là mẹ tôi không thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên không được hưởng gì. Nếu có thì Cô tôi mới được hưởng. Vậy nhờ luật sư tư vấn giúp.
em mồ côi không có người nuôi dưỡng hoặc trẻ em có cha mẹ đẻ, người thân thích nhưng không có khả năng nuôi dưỡng thì người giám hộ, cha mẹ đẻ, người thân thích có trách nhiệm báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em thường trú tìm gia đình thay thế cho trẻ em. Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ em và thông báo, niêm yết
khỏe người khác (Điều 104); tội hành hạ người khác (Điều 110),… Theo đó, hình phạt với các tội này có thể là cảnh cáo, cải tạo không giam giữ hoặc tù có thời hạn.
Về cơ quan có thẩm quyền giải quyết: bạn có thể khiếu nại đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Ủy ban nhân dân hoặc Công an) để yêu cầu các cơ quan này xử lý các hành vi bạo lực gia đình
Vụ việc của gia đình bạn, công an đang kiểm tra, xác minh nguồn tin theo quy định tại Điều 103 Bộ luật tố tụng hình sự. Trong thời hạn 20 ngày, thời hạn có thể kéo dài hơn nhưng không quá 2 tháng, công an sẽ thông báo kết quả xác minh cho gia đình bạn. Nếu có dấu hiệu tội phạm thì công an xã sẽ chuyển hồ sơ tới công an huyện để khởi tố và xử lý
không nhận đó là số của mình và không phải tôi nhắn tin và không có quan hệ gì với người kia. Nhưng thực chất tôi đã có quan hệ ngọai tình với người kia, nhưng người kia không chịu nhận là có quan hệ với tôi và họ đã đưa đơn ra tòa đẻ xin ly dị, chính người đã đi ngoại tình với tôi lại là người kiện tôi nhưng tôi không có bằng chứng xác đáng về việc
xử lý hành chính theo quy định tại Nghị định 167/2013/NĐ-CP.
Bạn tham khảo quy định của Bộ luật hình sự sau đây:
"
Điều 122. Tội vu khống
Người nào bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc bịa đặt là người khác phạm tội và tố cáo họ
đối với thành viên gia đình mà không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Phạt tiền từ trên 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Đối xử tồi tệ với thành viên gia đình như: bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân, giam hãm ở nơi có môi trường
đối với thành viên gia đình mà không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Phạt tiền từ trên 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Đối xử tồi tệ với thành viên gia đình như: bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân, giam hãm ở nơi có môi trường
(tỉnh Quảng Châu) mua về nuôi và sử dụng giấy chứng minh nhân dân của người con gái họ (đã chết) làm giấy chứng minh cho chị. Sau khi lớn lên con trai trưởng của họ lấy chị làm vợ, sinh được 3 cháu. Cháu lớn nhất cũng được 22 tuổi và cháu nhỏ nhất cũng được 16 tuổi. Chị về Việt Nam qua đường biên giới gần cửa khẩu Móng Cái đi theo sự dẫn đường của
gia đình quy định về người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng như sau:
“1. Người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó.
2. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây
năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.”
Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có được thể hiện ở hai dạng hành vi sau:
- Hành vi chứa chấp tài sản: là hành vi giữ tài sản (trực tiếp hoặc nhờ người khác) hoặc là hành vi tạo điều kiện về địa điểm