Trình tự, thủ tục phiên họp giải quyết đơn đề nghị, kháng nghị quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến chế độ làm việc của tổ thẩm phán giải quyết đơn đề nghị, kháng nghị quyết định tuyên bố doanh
Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ trưởng Tổ Thẩm phán giải quyết đơn đề nghị, kháng nghị quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến chế độ làm việc của tổ thẩm phán giải quyết đơn đề nghị, kháng nghị quyết định tuyên
Cơ chế phối hợp giữa Tổ Thẩm phán giải quyết đơn đề nghị, kháng nghị quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản với Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến chế độ làm việc của tổ thẩm phán giải quyết đơn
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ban hành trong thời hạn chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành văn bản được quy định chi tiết;
c) Ban hành kế hoạch, phân công cơ quan, đơn vị chủ trì, cơ quan, đơn vị phối hợp soạn thảo văn bản quy
pháp luật, pháp điển quy phạm pháp luật, rà soát, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, kiểm soát thủ tục hành chính;
d) Phản ánh của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, các phương tiện thông tin đại chúng và dư luận xã hội.
3. Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này, đơn vị thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy
phong tục tập quán;
b) Sự phù hợp của các quy định với điều kiện thực tế về tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, nguồn tài chính để thi hành;
c) Sự hợp lý của các biện pháp giải quyết vấn đề và chế tài xử lý;
d) Sự rõ ràng của các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức và trình tự, thủ tục thực hiện;
đ) Sự rõ ràng, cụ thể của
dẫn đối tượng áp dụng là cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ HĐLĐ, kể cả người tập sự, thử việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội quy định tại Khoản 1 Điều 2 Nghị định 116/2010/NĐ-CP như sau:
- Cán bộ, công chức (kể cả người tập sự) và người làm việc theo chế độ
chuẩn ổn định hệ thống điện quy định tại Điều 5 Thông tư này.
3. Các Đơn vị phát điện có trách nhiệm vận hành nhà máy điện để duy trì điều chỉnh điện áp làm việc và đảm bảo cung cấp đủ công suất phản kháng cho hệ thống điện trong thời gian vận hành; không được tách các tổ máy phát điện ra khỏi vận hành khi xảy ra sự cố, trừ trường hợp sự cố có
Trong vụ án tranh chấp về quyền sử dụng đất mà người có quyền và nghĩa vụ liên quan đang ở nước ngoài nhưng nguyên đơn không nộp tiền tạm ứng chi phí ủy thác ra nước ngoài theo quy định. Tòa án căn cứ điểm đ khoản 1 Điều 217 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 để ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. Trường hợp này, Tòa án có phải ủy thác
một phần hệ thống điện, Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện được chỉ định nhà máy điện có khả năng khởi động đen để khôi phục hệ thống điện. Trường hợp cần thiết, Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện có thể yêu cầu nhà máy phát điện vận hành tổ máy phát điện không theo các đặc tính vận hành với điều kiện đảm bảo an toàn cho
;
d) Các lệnh điều độ phải được ghi lại trong nhật ký điều độ, bằng máy ghi âm và cơ sở dữ liệu của phần mềm quản lý vận hành hệ thống điện;
đ) Sau thời điểm vận hành thời gian thực, Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện phải công bố thông tin về các lệnh điều độ huy động tổ máy, vận hành hệ thống điện trên Trang thông tin điện tử của
hoạch vận hành, kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa lưới điện, nhà máy điện, công suất truyền tải trên lưới điện truyền tải, công suất khả dụng và công suất công bố của các tổ máy phát điện, các ràng buộc năng lượng và các thông tin liên quan cần thiết khác.
3. Đánh giá an ninh hệ thống điện bao gồm các nội dung tính toán, phân tích và công bố tổng công
;
c) Kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa nguồn điện và lưới điện;
d) Điện năng đảm bảo tuần của các hồ chứa thủy điện đã phê duyệt;
đ) Suất sự cố của các tổ máy phát điện và lưới điện truyền tải;
e) Các yêu cầu về dịch vụ phụ trợ của hệ thống điện quốc gia;
g) Các ràng buộc của lưới điện.
6. Đơn vị phát điện có trách nhiệm cung cấp
trường điện có quyền điều chỉnh khả năng phát điện của các tổ máy phát điện và thông báo cho các Đơn vị phát điện biết các điều chỉnh và ràng buộc trên lưới điện truyền tải.
6. Đơn vị phân phối điện có trách nhiệm cung cấp cho Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện dự báo nhu cầu phụ tải điện tại các điểm nút trạm biến áp 110 kV trên lưới
Nguyên tắc chung trong Quy hoạch phát triển điện lực được quy định tại Điều 4 Thông tư 43/2013/TT-BCT quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành như sau:
1. Cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức lập Quy hoạch phát triển điện lực các cấp:
a) Bộ
Công Thương làm chủ tịch, Lãnh đạo Tổng cục Năng lượng làm phó chủ tịch; các thành viên từ các đơn vị liên quan thuộc Bộ Công Thương, các Bộ ngành có liên quan, các Tập đoàn: Điện lực Việt Nam, Dầu khí Việt Nam, Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam, Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia và một số chuyên gia phản biện độc lập (nếu cần).
Hội đồng
chủ trương mua, bán điện với nước ngoài của dự án bao gồm:
a) Tờ trình đề nghị phê duyệt chủ trương mua, bán điện với nước ngoài;
b) Bản sao văn bản đề nghị mua điện hoặc chấp thuận bán điện của phía nước ngoài;
c) Bản sao văn bản thỏa thuận của Đơn vị quản lý lưới điện khác trong trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 3 Thông tư này
từng tháng về điện năng, công suất cực đại, biểu đồ ngày điển hình của 104 tuần với chu kỳ 30 phút/lần của Đơn vị phân phối điện, Đơn vị phân phối và bán lẻ điện, Khách hàng sử dụng điện nhận điện trực tiếp từ lưới điện truyền tải và tại các trạm biến áp 110 kV trong hệ thống điện;
b) Số liệu dự báo xuất, nhập khẩu điện từng tháng về điện năng
cực đại, biểu đồ ngày điển hình từng tuần với chu kỳ 30 phút/lần của Đơn vị phân phối điện, Đơn vị phân phối và bán lẻ điện, Khách hàng sử dụng điện nhận điện trực tiếp từ lưới điện truyền tải và tại các trạm biến áp 110 kV trong hệ thống điện;
b) Số liệu dự báo xuất, nhập khẩu điện từng tuần về điện năng, công suất cực đại, biểu đồ ngày điển
tuần tiếp theo của Đơn vị phân phối điện, Đơn vị phân phối và bán lẻ điện, Khách hàng sử dụng điện nhận điện trực tiếp từ lưới điện truyền tải và tại các trạm biến áp 110 kV trong hệ thống điện.
3. Các yếu tố xét đến khi dự báo nhu cầu phụ tải điện tuần bao gồm:
a) Kết quả dự báo nhu cầu phụ tải điện tuần trong dự báo nhu cầu phụ tải điện