Ông Thạch Hưng, thay mặt một số hộ dân ở Đăk Lắk xin hỏi Báo Nông nghiệp Việt Nam về một số chính sách mới đối với hộ gia đình thuộc vùng khó khăn khi được Nhà nước giao đất rừng (nhận khoán bảo vệ và trồng rừng) được hỗ trợ về tiền, gạo, được vay vốn như thế nào? Trách nhiệm của chính quyền xã, của ban quản lý giao khoán như thế nào, để nhân
được chứng cứ để buộc tội họ.
c) Dùng tài sản Nhà nước để đưa hối lộ
Dùng tài sản của Nhà nước để hối lộ là người đưa hối lộ lấy tài sản của Nhà nước để đưa hối lộ cho người khác.
Trường hợp phạm tội này hoàn toàn tương tự như trường hợp quy định tại điểm d khoản 2 Điều 279 đối với tội nhận hối lộ. Tuy nhiên, trường hợp phạm tội này
Luật gia Nguyễn Thị Phương Anh - trả lời:
Căn cứ theo Điều 102 Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 (BLHS): Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng là hành vi không cứu giúp người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng mà họ thấy và có điều kiện cứu giúp dẫn đến người đó chết
thị, trong đó có nội dung yêu cầu đưa tiền trái pháp luật để họ không xem xét đến hành vi vi phạm trong xây dựng của bạn, đồng thời kèm theo đó là một văn bản với nội dung trình bày về sự việc liên quan đến bản ghi âm đó, sau đó bạn có thể gửi những tài liệu này lên cơ quan công an để họ có cơ sở để điều tra, xử lý.
Đối với “Tội nhận hối lộ” và
đãi mà phạm tội bị tuyên phạt tù nhưng có hưởng án treo thì vẫn được hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng và cơ quan, chính quyền địa phương chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát mọi hoạt động tuân theo pháp luật của họ. Khi người có công với cách mạng bị tuyên phạt tù, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố (hoặc Giám đốc Sở LĐ-TBXH) căn cứ vào bản án đã tuyên có
cấp BHXH một lần theo Quyết định số 32/QĐ-BHXH ngày 08/4/2015 của Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện Quỳnh Phụ, tổng số tiền trợ cấp một lần bằng 24.222.441 đồng là đã bao gồm khoản tiền trượt giá năm 2015 theo quy định tại Nghị định số 83/2008. Đề nghị bạn đối chiếu với hồ sơ hưởng BHXH một lần của cá nhân bạn đang lưu giữ, nếu không đúng mời bạn liên
Khoản 1 Điều 250 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có như sau: “Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài
tiếng, ông A xúc phạm anh tôi nên anh tôi có tát ông A một cái... nhưng mọi người can ngăn nên không xảy ra thương tích. Sau cùng hai bên thống nhất là chiếc máy giảm giá trị 15 triệu đồng, mỗi bên chịu một nửa, ông A trả lại cho các anh tôi 7,5 triệu đồng. Hai bên lập văn bản về việc trả lại tiền mua máy trên. Khi đó ông A không mang theo tiền nên đã
, khửu chân khiến bạn em ko thể cử động dc. Sau đó tiếp tục dùng dao và kiếm chém 3 nhát lên đầu bạn em khiến nó mất nhiều máu phải vào viện cấp cứu khâu gần 40 mũi trên đầu! Lúc đó bạn trai em có đi cùng 1 anh nữa, 2 anh em ko mang đồ gì trong người, anh của bạn em cũng bị đánh nhưng bị thương nhẹ hơn. Riêng bạn trai em hiện tại chưa đi giám định
Nhà tôi ở ngay sát vách với nhà ông Đ. Hàng ngày chứng kiến những cảnh đi ngược lại đạo lý, chướng tai gai mắt diễn ra nhiều năm nay, khiến gia đình chúng tôi không thể khoanh tay đứng nhìn thêm được nữa. Chuyện là ông Đ. và vợ là bà H. sinh được hai người con, đủ nếp lẫn tẻ. Từ khi con gái út đi lấy chồng xa, họ sống cùng con trai và con dâu
hôn trái với sự tự nguyện của họ, cản trở người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm
đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc bịa đặt là người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp
Tôi là giám đốc Công ty TNHH một thành viên. Tôi có thế chấp một số tài sản của riêng tôi để vay vốn tại ngân hàng nhằm bổ sung vốn hoạt động cho công ty, hợp đồng thế chấp ghi như sau: - Tên hợp đồng: Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ với người khác. - Bên nhận thế chấp: ngân hàng. - Bên thế chấp: tôi - Bên
chứng và toà án đi xác minh lại các nhân chứng, tôi xin chứng cứ mà công an điều tra huyện X có trước đó đối chứng với nhân chứng tôi tự đi tìm thấy có sự khác biệt, tôi đã gửi toàn bộ nhân chứng và hồ sơ vụ án cho Luật sư xem xét thì luật sư trả lời có sai phạm như trên, tôi làm đơn xin tạm dừng ở toà án và chuyển sang làm đơn gửi lên Công an điều tra
tuổi nên nếu người thợ này không có đủ tài sản để bồi thường thì bạn có thể yêu cầu người đại diện của thợ học việc (bố mẹ hoặc người giám hộ) bồi thường phần còn thiếu theo Điều 606 BLDS 2005.
Ba mẹ em đã ly hôn năm hai anh em em chưa đủ 18 tuổi, về việc chia tài sản thì 2 bên tự thỏa thuận tuy nhiên ba em đã tự tay viết giấy thỏa thuận chia tài sản và cả ba mẹ em đều ký tên vào: ngôi nhà thứ nhất sẽ để lại cho em do mẹ em là người giám hộ, còn ngôi nhà thứ 2 sẽ để lại cho anh em và ba em là người giám hộ. Và ba mẹ em không được phép
động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha
tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không