gia thực hiện dự án (nếu có);
đ) Dự kiến tiến độ, thời hạn thực hiện dự án, bao gồm thời gian lập báo cáo nghiên cứu khả thi, lựa chọn nhà đầu tư, thời gian xây dựng, hoàn thành và đưa công trình vào khai thác;
e) Thông tin cập nhật về tình hình triển khai dự án quy định tại Điểm đ Khoản này;
g) Địa chỉ liên hệ của cơ quan nhà nước có
, báo cáo nghiên cứu khả thi bao gồm thiết kế cơ sở theo quy định của pháp luật về xây dựng.
3. Dự án nhóm C không phải lập báo cáo nghiên cứu khả thi nhưng phải có thiết kế cơ sở và phương án tài chính trong đề xuất dự án làm cơ sở lựa chọn nhà đầu tư và đàm phán hợp đồng dự án.
4. Bộ, ngành phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn chi
người sử dụng; các rủi ro trong quá trình xây dựng, khai thác, quản lý dự án và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro; sự quan tâm của nhà đầu tư, bên cho vay đối với dự án;
d) Hiệu quả của dự án: Kết quả và đóng góp của dự án đối với các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội; tác động về môi trường, xã hội và quốc phòng, an ninh;
đ) Các
Sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án PPP được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm tại bộ phận đầu tư của một doanh nghiệp nhỏ. Tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án PPP được quy định như thế nào? Văn bản nào quy
Giải ngân vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án PPP được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm tại bộ phận đầu tư của một doanh nghiệp nhỏ. Tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Giải ngân vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án PPP được quy định như thế nào? Văn bản nào
hàng năm khác và đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác).
b) Đất lâm nghiệp gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng;
c) Đất nuôi trồng thủy sản;
d) Đất làm muối;
đ) Đất nông nghiệp khác.
2. Nhóm đất phi nông nghiệp, bao gồm:
a) Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
b) Đất xây dựng trụ sở
Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai về loại đối tượng được Nhà nước giao quản lý đất được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em làm tại ủy ban xã, công việc chủ yếu liên quan đến quản lý đất đai. Hiện nay đanh có thông tin về thống kê, kiểm kê đất đai giai đoạn mới. Do đó
Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai theo khu vực tổng hợp được hướng dẫn tại Điều 11 Thông tư 28/2014/TT-BTNMT về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, theo đó:
1. Đất khu dân cư nông thôn: Gồm các loại đất thuộc khu vực được xác định sử dụng chủ yếu để xây dựng nhà ở
Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợp đồng BTO) được định nghĩa tại khoản 4 Điều 3 Nghị định 15/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công tư như sau:
Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợp đồng BTO) là hợp đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây
Khoản 6 Điều 3 Nghị định 63/2018/NĐ-CP quy định về hợp đồng BOO như sau:
Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợp đồng BOO) là hợp đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng công trình hạ tầng; sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án sở hữu và được
Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (sau đây gọi tắt là hợp đồng BTL) được định nghĩa tại khoản 7 Điều 3 Nghị định 15/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công tư như sau:
Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (sau đây gọi tắt là hợp đồng BTL) là hợp đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để
Mảnh đất nhà tôi có 415m2 trong sổ đỏ, còn một ít là dất lưu không giáp mương của làng. Khi làng làm đường làng đã lấy bớt phần đất lưu không, nhưng gia đình tôi vẫn còn. Hiện nay chính quyền chưa sử dụng đến, gia đình tôi có làm đơn xin UBND xã cho xây dựng một căn nhà tạm cho thuê thì chính quyền địa phương đã quyết định đình chỉ thi công và
thửa đất, diện tích thửa đất;
1.6. Nhà ở và công trình xây dựng khác: chi thể hiện trên bản đồ các công trình xây dựng chính phù hợp với mục đích sử dụng của thửa đất, trừ các công trình xây dựng tạm thời. Các công trình ngầm khi có yêu cầu thể hiện trên bản đồ địa chính phải được nêu cụ thể trong thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình;
1
xây dựng khác và đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất
Việc đo vẽ chi tiết nhà ở, công trình xây dựng khác và đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất thực hiện theo đường ranh giới thực tế đang sử dụng, quản lý tại thực địa với độ chính xác tương đương điểm đo vẽ chi tiết.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về đo
Chỉnh lý bản đồ địa chính được hướng dẫn tại Khoản 1 Điều 17 Thông tư 25/2014/TT-BTNMT về bản đồ địa chính do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, theo đó:
1. Việc chỉnh lý bản đồ địa chính thực hiện trong các trường hợp sau:
a) Xuất hiện thửa đất và các đối tượng chiếm đất mới (trừ các đối tượng là công trình, xây dựng và
trường về quản lý dự án, công trình trong lĩnh vực quản lý đất đai.
Các thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc bản đồ địa chính phục vụ lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận và xây dựng cơ sở dữ liệu sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải nộp về Bộ Tài nguyên và Môi trường (Tổng cục Quản lý đất đai) kèm theo Quyết định phê duyệt để kiểm tra
như sau:
a) Ủy ban nhân dân cấp xã gồm có:
- Biên bản thỏa thuận sử dụng đất để chôn mốc, xây tường bảo vệ mốc địa chính; Ghi chú điểm tọa độ địa chính; Biên bản bàn giao mốc địa chính; Thông báo về việc chôn mốc, xây tường vây bảo vệ mốc địa chính: 01 bộ;
- Bản đồ địa chính dạng giấy và dạng số: 01 bộ;
- Sổ mục kê đất đai dạng
định này.
2. Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng được quyền:
a) Yêu cầu các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cung cấp các thông tin về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch xây dựng chi tiết các khu đô thị, khu dân cư, khu công
sản nhà nước, giá trị quyền sử dụng đất, vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước.
a) Theo dõi, kiểm tra sự phù hợp của quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch liên quan và kế hoạch đầu tư trên địa bàn
, liên lạc phục vụ trực tiếp cho công tác theo dõi chương trình, dự án đầu tư;
c) Chi phí sao chụp, đánh máy, gửi tài liệu, gửi báo cáo;
d) Chi phí hành chính cho các cuộc họp, hội nghị;
đ) Chi phí xây dựng báo cáo định kỳ theo quy định;
e) Chi phí tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ;
g) Chi phí cho việc lập, cập nhật