Nhà tôi được nhà nước công nhận là hộ cận nghèo cách đây 3 năm, tôi làm thuê mướn mà trong đợt dịch này cũng không có việc để làm nên cũng không có thu nhập gì. Cho hỏi nhà nước có chính sách hỗ trợ gì thêm cho các hộ cận nghèo trong thời gian dịch này không? Nhờ hỗ trợ!
xuất xứ hàng hóa.
- Nhãn trên bó hoặc cuộn thép làm cốt bê tông tối thiểu phải bao gồm các thông tin sau:
+ Tên, địa chỉ cửa cơ sở sản xuất, nhập khẩu;
+ Tên sản phẩm;
+ Xuất xứ hàng hóa;
+ Định lượng: Khối lượng của bó hoặc cuộn;
+ Thông số kỹ thuật, bao gồm:
+ Số hiệu tiêu chuẩn do nhà sản xuất, nhập khẩu công bố áp dụng
pháp luật.
- Thép làm cốt bê tông nhập khẩu phải được kiểm tra nhà nước về chất lượng phù hợp với các quy định tại mục 2, được gắn dấu hợp quy (dấu CR) và có nhãn phù hợp với các quy định tại mục 4 của Quy chuẩn kỹ thuật này trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
- Việc kiểm tra chất lượng thép làm cốt bê tông được nhập khẩu thực hiện theo
Tại Khoản 4 Điều 1 Thông tư 02/2019/TT-BGDĐT, có quy định:
Quân nhân; sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ trong Công an nhân dân được cử đi dự thi, nếu đóng quân từ 18 tháng trở lên tại khu vực nào thì hưởng ưu tiên theo khu vực đó hoặc theo hộ khẩu thường trú trước khi nhập ngũ, tùy theo khu vực nào có mức ưu tiên cao hơn; nếu đóng quân từ
cơ sở kinh doanh dịch vụ trực tiếp liên quan đến hoạt động ngân hàng và bổ trợ doanh nghiệp (như công chứng, luật sư, đăng kiểm, đăng ký giao dịch bảo đảm...), chứng khoán, bưu chính, viễn thông, dịch vụ hỗ trợ vận chuyển, xuất, nhập khẩu hàng hóa, khám bệnh, chữa bệnh, tang lễ...
Lưu ý: Người đứng đầu các cơ sở nêu trên chịu trách nhiệm bảo đảm
; công trình giao thông, xây dựng; cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu; cơ sở giáo dục, ngân hàng, kho bạc, các cơ sở kinh doanh dịch vụ trực tiếp liên quan đến hoạt động ngân hàng và bổ trợ doanh nghiệp (như công chứng, luật sư, đăng kiểm, đăng ký giao dịch bảo đảm...), chứng khoán, bưu chính, viễn thông, dịch vụ hỗ trợ vận chuyển, xuất, nhập
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc cập nhật số liệu vào hệ thống thông tin kế toán thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thực hiện theo nguyên tắc nào?
Quy định về trách nhiệm của công chức hải quan thực hiện nhiệm vụ kế toán thuế vào hệ thống thông tin kế toán thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là như thế nào?
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì thông tin đầu vào của hệ thống thông tin kế toán thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được quy định ra sao?
Liên quan đến việc cập nhật số liệu kế toán thuế và thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Ban biên tập cho hỏi: Kế toán thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải đảm bảo các yêu cầu nào?
Căn cứ Tiết 1.3.3 Mục 1 QCVN 20:2019/BKHCN ban hành kèm theo Thông tư 15/2019/TT-BKHCN quy định:
Lô hàng hóa: Thép không gỉ cùng mác, cùng kích thước danh nghĩa (không tính đến chiều dài), cùng nhà sản xuất hoặc do một tổ chức, cá nhân nhập khẩu cùng bộ hồ sơ hoặc kinh doanh tại cùng một địa điểm.
Chúng tôi phản hồi thông tin đến bạn
gỉ phải được ghi một cách rõ ràng, dễ đọc, không thể tẩy xóa bằng tay, được ghi/gắn/buộc trên bó, cuộn, tấm, thanh và phải đảm bảo các yêu cầu tối thiểu sau:
- Tên hàng hóa.
- Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa (cơ sở sản xuất/tổ chức, cá nhân nhập khẩu).
- Xuất xứ hàng hóa.
- Định lượng (khối/số lượng
27/2007/TT-BKHCN).
- Thép không gỉ nhập khẩu phải được kiểm tra nhà nước về chất lượng phù hợp với các quy định tại Mục 2, được gắn dấu hợp quy (dấu CR) và có nhãn phù hợp với các quy định tại Mục 3 của Quy chuẩn kỹ thuật này trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
- Việc kiểm tra chất lượng thép không gỉ nhập khẩu thực hiện theo quy định
Căn cứ Mục 5 QCVN 20:2019/BKHCN ban hành kèm theo Thông tư 15/2019/TT-BKHCN thì trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc sản xuất, kinh doanh thép không gỉ được quy định như sau:
- Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thép không gỉ phải thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng với nội dung không được trái với Quy chuẩn kỹ thuật này, đảm
Công ty tôi sắp tới sẽ xin phép nhập khẩu phế liệu để về tái chế làm nguyên liệu sản xuất. Cho hỏi nếu công ty tôi nhập khẩu với số lượng nhỏ (dưới 50 tấn) thì có phải thực hiện ký quỹ không? Xin cảm ơn!
Công ty tôi là công ty chuyên về nhập khẩu sắt, thép phế liệu để tái chế làm nguyên liệu sản xuất. Thông thường công ty tôi chỉ ký hợp đồng với từng lô hàng và ký quỹ theo quy định. Tuy nhiên, sắp tới công ty tôi sẽ ký hợp đồng nhập khoảng 600 tấn khẩu sắt, thép phế liệu chia làm 3 lô, mỗi lô sẽ giao cách nhau 15 ngày. Vậy cho hỏi trường hợp
Công ty tôi được cấp phép nhập khẩu phế liệu để tái chế làm nguyên liệu sản xuất. Tuy nhiên, đợt vừa qua nhập khẩu nhiều nên công ty không tái chế hết, công ty dự định sơ chế và bán lại ra ngoài số dôi dư. Cho hỏi như vậy có được không? Nhờ phản hồi sớm, cảm ơn!
Công ty tôi mới được cấp phép nhập khẩu phế liệu để tái chế làm nguyên liệu sản xuất. Dự định sắp tới sẽ nhập khẩu khoảng 200 tấn nhựa phế liệu để tái chế. Cho hỏi với mức nhựa phế liệu này công ty tôi có cần ký quỹ không? Nếu có thì phải ký quỹ bao nhiêu?
Vừa qua công ty tôi được cấp phép nhập phế liệu để làm nguyên liệu sản xuất. Tôi nghe những người hoạt động trong cùng lĩnh vực có nói là chỉ được nhập khẩu tối đa 80% công suất thiết kế, số còn lại là sử dụng trong nước. Cho tôi hỏi thông tin tôi nhận được có đúng không? Nếu đúng thì cho hỏi vấn đề này được quy định tại văn bản nào? Xin cảm ơn!
là Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN) và Thông tư số 02/2017/TT-BKHCN ngày 31/3/2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN (sau đây viết tắt là Thông tư số 02/2017/TT-BKHCN).
- Các sản phẩm chiếu sáng LED nhập khẩu phải thực hiện đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu theo quy