Điều kiện chuyển từ tuyên truyền viên sang ngạch công chức. Tôi công tác tại phòng văn hóa và thông tin được 12 năm, xếp ngạch tuyên truyền viên, bậc lương hiện nay 2,86 vậy tôi có đủ điều kiện chuyển sang ngạch công chức cán sự không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
việc trong môi trường lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế hoặc trực tiếp tiếp xúc với các nguồn gây bệnh truyền nhiễm.
Việc xác định các yếu tố quy định tại điểm b Khoản 1 Điều này phải được thực hiện bởi đơn vị đủ điều kiện đo, kiểm tra môi trường lao động
trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định;
3. Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản”.
Điều 2 Nghị định 20/2010/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 18/2011/NĐ-CP quy định những trường
bạo lực gia đình như sau: Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác.
Thứ hai, đối với hành vi dùng lời lẽ vu khống, xúc phạm danh dự nhân phẩm của người khác thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Căn cứ Điều 122 Bộ
Em là nhận viên công ty, và có đăng ký mua bảo hiểm y tế tại bệnh viện Hoàn Mỹ tỉnh Đồng Nai. Nay em dự định sinh ở bệnh viện Mekong Hồ Chí Minh. Em có liên hệ trước với bệnh viện Mekong về hình thức thanh toán bảo hiểm, nhưng bv đó không có thanh toán cho em, họ tư vấn là chỉ xuất hóa đơn và em sẽ phải tự thanh toán với bảo hiểm. Vậy cho em
biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền chính sách về bảo hiểm tiền gửi. Nội dung và mức chi được thực hiện theo quy định của pháp luật. Tổng mức chi của khoản chi này không vượt quá 3% tổng chi phí hợp lý, hợp lệ.
1.7. Chi cho cán bộ, nhân viên:
a) Chi phí tiền lương, thù lao của người quản lý Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo hướng dẫn của
hợp của chúng để thực hiện truyền máu hoặc cấy ghép.
2. Sử dụng để phát hiện sự hiện diện hoặc sự phơi nhiễm với một tác nhân lây nhiễm mà tác nhân đó gây ra bệnh đe dọa đến tính mạng, thường không có khả năng chữa trị với nguy cơ lây truyền cao.
Quy tắc phân loại trang thiết bị y tế chẩn đoán in vitro sử dụng cho một trong các mục đích sau
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 39/2016/TT-BYT thì trang thiết bị y tế chẩn đoán in vitro sử dụng cho một trong các mục đích sau thì được xếp vào loại C:
1. Phát hiện sự hiện diện hoặc phơi nhiễm với tác nhân lây truyền qua đường tình dục (ví dụ những bệnh lây truyền qua đường tình dục, Chlamydia trachomatis, Neisseria gonorrhoeae
tối đa là 07 (bảy) trẻ;
- Người chăm sóc trẻ có đủ sức khỏe, không mắc bệnh truyền nhiễm, đủ năng lực chịu trách nhiệm dân sự và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em theo quy định;
- Cơ sở vật chất phải đảm bảo các điều kiện tối thiểu như sau:
+ Phòng nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ có diện tích tối thiểu là 15m2; bảo
mà cơ sở dịch vụ đăng ký.
2. Nhân sự:
a) Người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật đối với cơ sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà phải là người tốt nghiệp trung cấp y trở lên có chứng chỉ hành nghề và có thời gian khám bệnh, chữa bệnh ít nhất là 45 tháng;
b) Ngoài người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của cơ sở dịch vụ chăm sóc
sản xuất, chế biến thực phẩm.
6. Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng nguyên liệu không thuộc loại dùng làm thực phẩm để sản xuất, chế biến thực phẩm;
b) Sử dụng động vật mắc bệnh truyền nhiễm, động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc chết không rõ nguyên nhân, buộc phải tiêu
bệnh hoặc chứng bệnh truyền nhiễm không được phép tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy giấy xác nhận đủ sức khỏe giả đối với hành vi quy định tại Khoản 4 Điều này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về xử phạt vi phạm hành chính về tiêu chuẩn
Nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm Y tế huyện được quy định như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Quang, địa chỉ mail Nguyen_Q****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi hiện đang công tác tại Trung tâm Y tế huyện, chủ yếu là công tác hành chính, văn thư. Gần đây do yêu cầu báo cáo một số nội dung liên quan
Nhi;
k) Khoa Y học cổ truyền và Phục hồi chức năng;
l) Khoa Liên chuyên khoa (Răng Hàm Mặt - Mắt - Tai Mũi Họng);
m) Khoa Dược - Trang thiết bị - Vật tư y tế;
n) Khoa Truyền nhiễm;
o) Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn;
p) Khoa Xét nghiệm và Chẩn đoán hình ảnh.
2. Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của từng địa phương, Giám đốc
nhọc, độc hại, nguy hiểm có một trong các yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm sau:
a) Tiếp xúc trực tiếp với chất độc, khí độc, bụi độc; dạy thực hành ở môi trường dễ bị lây nhiễm, mắc các bệnh truyền nhiễm theo quy định;
b) Dạy thực hành trong môi trường chịu áp suất cao hoặc thiếu dưỡng khí, nơi quá nóng hoặc quá lạnh vượt quá tiêu chuẩn
Khoản 1 Điều 10 Nghị định này.
Khoản 1 Điều 10 Nghị định 113/2015/NĐ-CP quy định có 4 yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm như sau:
a) Tiếp xúc trực tiếp với chất độc, khí độc, bụi độc; dạy thực hành ở môi trường dễ bị lây nhiễm, mắc các bệnh truyền nhiễm theo quy định;
b) Dạy thực hành trong môi trường chịu áp suất cao hoặc thiếu dưỡng
Tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông về nuôi dưỡng trẻ nhỏ được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này?Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Thu Hằng (email: han***@gmail.com, 23 tuổi). Hiện tôi đang là cán bộ văn hoá làm việc tại Uỷ ban nhân dân xã X. Tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư
Trách nhiệm của cơ sở y tế đối với sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Đỗ Diễm Quỳnh (email: qy***@gmail.com). Hiện tôi đang là nhân viên y tế làm việc tại Uỷ ban nhân dân xã X. Tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: cơ sở y tế có
Tôi làm kỹ thuật viên xét nghiệm tại khoa Cận Lâm Sàng ở Bệnh viện lao và bệnh phổi từ tháng 10 năm 2006 (tôi phải làm đờm và nuôi cấy tìm vi khuẩn lao) đến tháng 7 năm 2010 tôi bị lao phổi, đã phải điều trị 2 năm liên tục (vì tôi bị nhiễm lao kháng thuốc) đến tháng 8 năm 2012 tôi mới khỏi và lại tiếp tục đi làm. Tôi vẫn làm ở khoa Cận lâm sàng
Có được phép đưa thi hài tro cốt nhập cảnh vào Việt Nam không? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên Mai Hương, hiện đang làm việc tại Mỹ. Tôi có quen một người bác đã lớn tuổi, hiện đang bệnh rất nặng và nằm trong bệnh viện. Bác chỉ sống một mình không có con cháu, khi tôi vào thăm, bác có nguyện vọng mong muốn sau khi mất sẽ được mang tro