lao động như sau: suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng 5 tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1 % thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung.
- Mức trợ cấp tính theo số năm đã đóng BHXH như sau: từ 1 năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0,3 tháng tiền lương
Theo quy định tại khoản 2 Điều 43 của Luật bảo hiểm xã hội thì mức trợ cấp một lần được quy định như sau:
1. Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung;
2. Ngoài mức trợ cấp quy định tại điểm 1 nêu trên, hàng tháng còn được hưởng
, bạn được nghỉ hưu khi bạn bị suy giảm khả năng lao động 61% trở lên, nhưng cứ mỗi năm bạn nghỉ hưu trước tuổi sẽ bị trừ 2 % tỷ lệ lương hưu do nghỉ hưu trước tuổi 55. Nếu bạn nghỉ hưu trong năm 2016 thì:
Cụ thể tính như sau:
- 15 năm đầu đóng BHXH được tính bằng 45%
- Từ năm thứ 16 đến năm thứ 30 là 15 năm, tính thêm: 15 x 3% = 45%
- Tổng
trợ cấp theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, từ một năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội được tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
Theo Điều 46 Luật bảo hiểm xã hội thì người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị tê liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần thì ngoài mức hưởng quy định tại Điều 43 của Luật bảo hiểm xã hội, hàng tháng còn được hưởng trợ cấp phục vụ bằng mức lương tối thiểu chung.
Theo quy định tại Quyết định số 60/HĐBT ngày 1/3/1990 của Hội đồng Bộ trưởng về việc sửa đổi chế độ trợ cấp đối với công nhân, viên chức nghỉ việc vì mất sức lao động theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 236/HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội đồng Bộ trưởng thì công nhân, viên chức nghỉ việc vì mất sức lao động được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng
Căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 và khoản 2 Điều 63, của Luật BHXH thì thân nhân được trợ cấp mai táng phí như sau:
“1. Các đối tượng sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng:
a) Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này đang đóng bảo hiểm xã hội;
2. Trợ cấp mai táng bằng mười tháng lương tối
Như em trình bày thì bố em có thời gian công tác làm việc trên 31 năm, bị chết do TNLĐ, các chế độ được hưởng như sau:
1. Được hưởng trợ cấp 1 lần khi chết do TNLĐ bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
- Thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng (được 4 suất) gồm:
a) Con chưa đủ 15 tuổi; con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học; con từ đủ 15
Thân nhân NLĐ này đem giấy chứng tử nộp cho nhân sự công ty để làm thủ tục hưởng chế độ tuất. Chế độ tuất được hưởng gồm: Tiền mai táng phí cho người lo mai táng là 10 tháng lương tối thiểu chung và mức trợ cấp tuất 1 lần đối với thân nhân của NLĐ đang làm việc được tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền
Theo Điều 65 Luật bảo hiểm xã hội, mức trợ cấp tuất hàng tháng được quy định như sau:
1. Mức trợ cấp hàng tháng đối với mỗi thân nhân bằng 50% mức lương tối thiểu chung; trường hợp thân nhân không có người người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hàng tháng bằng 70% mức lương tối thiểu chung.
2. Trường hợp có một người chết thuộc đối
Khi người lao động bảo lưu thời gian tham gia BHXH qua đời, thân nhân của người lao động được hưởng chế độ, trợ cấp như sau:
Hưởng trợ cấp Mai táng phí: Bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người lao động chết.
Hưởng chế độ tử tuất:
Theo câu hỏi, ông không nói rõ anh của ông tham gia BHXH được 19 năm, trong đó thời gian tham gia đóng
Theo quy định tại điều 35 - Nghị định số 152/2006/NĐ-CP về việc hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc do Chính phủ ban hành thì bà nội bạn được trợ cấp mai táng bằng 10 tháng lương tối thiểu chung.
Về thời hạn được nhận trợ cấp mai táng thì: Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết trong thời
từ 81 % trở lên, thu nhập hàng tháng thấp hơn mức lương cơ sở;
(Khoản 2 Điều 67 Luật BHXH)
b/Mức hưởng: Mức trợ cấp tuất hằng tháng đối với mỗi thân nhân bằng 50% mức lương cơ sở; trường hợp thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng tháng bằng 70% mức lương cơ sở.
(Khoản 1 Điều 68 Luật BHXH)
cả số tivi mà nhân viên C giao cho hắn). Nhân viên C bị anh S lợi dụng là người mới nên lừa lấy đi và sự việc này có Camera của cty ghi lại, Sau đó Cty đình chỉ công việc của tôi và C trong vòng 2 tháng (từ 29/01 đến 29/03) với lý do để Công an và Cty điều tra sự việc. Cty cũng đã giữ lương tháng 12/2011, thưởng Tết, lương tháng 01/2012 của tôi và
Vấn đề này đơn vị cần có công văn gởi Giám đốc Bảo hiểm xã hội thành phố nêu cụ thể các trường hợp người lao động đã nghỉ việc bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội trước tháng 3/2015, để Giám đốc BHXH thành phố xem xét chỉ đạo cụ thể bằng văn bản.
Tuy nhiên, vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động vì vậy đơn
khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, từ một năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó, cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì được tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
Cho em hỏi em đi làm được 4 năm . Năm 2010 em đóng BHXH 11 tháng, sô tiền lương 1.200.000d, Năm 2011 em đóng BHXH 9 tháng, số tiền lương 1.444.000d, 3 tháng còn lại số tiền là 1.900.000d . Năm 2012 đóng 12 tháng, số tiền lương : 2.300.000d . Năm 2013 đóng 12 tháng, số tiền lương : 2.300.000d . Năm 2014 đóng 4 tháng, số tiền lương : 2.550.000d
Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hàng tháng và mức trợ cấp được quy định như sau:
a) Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung;
b) Ngoài mức trợ cấp quy định này
Chú tôi đã đi làm được 20 Năm mức lương bình quân đóng BHXH là 4 triệu đồng hiện nay bị tai nan lao động đã vào viện. Đã được giám định là suy giảm khả năng lao động là 36%. Vậy chú tôi sẽ được hưởng các chế độ gì và cách tính như thế nào?
trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội được tính thêm 0,3 tháng tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.”
Trên đây là quy định về trợ cấp một lần khi bị suy giảm khả năng lao động. Bạn nên tham khảo chi tiết Luật bảo hiểm xã hội 2014 để nắm rõ quy định này.