1. Sau khi bán đấu giá tài sản không thành, người phải thi hành án có quyền yêu cầu thẩm định giá lại không? Nếu có, thì có quyền yêu cầu thẩm định lại mấy lần. 2. Nếu người phải thi hành án cố tình yêu cầu thẩm định giá lại để kéo dài thời gian, gây thiệt hại cho người thi hành án thì người thi hành án có quyền khiếu nại hay không? Và khiếu
Nội dung bản án tuyên công ty TNHH A có nghĩa vụ phải trả số tiền là 100.000.000 đồng cho công ty B. Quá trình xác minh được biết công ty TNHH A không có điều kiện để thi hành án, nhưng Chi nhánh của công ty TNHH A có điều kiện để thi hành án. Vậy cơ quan THADS có được cưỡng chế tài sản của Chi nhánh công ty TNHH A hay không? Nếu được, thì phải
Đề nghị cho biết qui định của luật về thời gian phải kê biên cưỡng chế tài sản của bị đơn để thi hành án khi có quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu?
Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án số tiền 500.000.000đ trên bản án của Tòa án mà người phải thi hành án đang đại diện đứng tên trên quyền sử dụng đất đó. Tòa án đã phân chia người phải thi hành án được 1/2 trên tổng giá trị quyền sử dụng đất đó tương đương với số tiền 3 tỷ đồng còn 1/2 còn lại thuộc sở hữu 3 người trong đó có tôi. Vậy tôi có
Cơ quan thi hành án dân sự đã bán đấu giá và thu toàn bộ số tiền mua tài sản nhưng do người phải thi hành án chưa giao tài sản, việc này đã kéo dài hơn 3 tháng, tôi đã liên tục đề nghị thực hiện theo đúng luật nhưng Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự cứ trả lời chờ, như vậy việc bàn giao tài sản có liên quan và ảnh hưởng đến việc chi trả
Ngày 12/9/2013, tôi có mua một thửa đất của ông Dương. Hợp đồng chuyển nhượng được công chứng tại Phòng Công chứng số 1 tỉnh Quảng Ngãi. Lúc đó tôi không biết ông Dương có một bản án phải trả là 99 triệu đồng (11/9/2012). Năm 2014, ông Dương có thêm hai bản án khác phải trả 355 triệu đồng. Hiện nay, cơ quan thi hành án dân sự đang gửi thông báo
Chi cục Thi hành án dân sự đã cưỡng chế thi hành án và bàn giao tài sản cho người được thi hành án. Bàn giao xong được một ngày, cô tôi chưa kịp chuyển đến ở thì chủ cũ đã tự ý đập khóa, phá cửa vào ở từ năm 2011 đến nay. Cô tôi đã làm đơn gửi nhiều cơ quan giải quyết nhưng đến nay chưa được xem xét, giải quyết. Nhà, đất cô tôi mua theo diện
Bà A thế chấp bất động sản X để vay vốn ngân hàng. Do vi phạm nghĩa vụ trả nợ nên ngân hàng đã khởi kiện, yêu cầu phát mãi tài sản bảo đảm. Theo bản án của Tòa tuyên trong trường hợp A không trả nợ đầy đủ cho ngân hàng thì được phát mãi tài sản bảo đảm để trả nợ. Bản án có hiệu lực pháp luật, ngân
Nhà tôi có thế chấp sổ đỏ cho một người để vay một số tiền 15.000.000 đồng đã lâu chưa trả. Bên A kiện lên Toà án và cơ quan thi hành án đã cưỡng chế bán đấu giá nhà tôi, thỏa thuận giá bán là 110.000.000 đồng; bán được sẽ lấy 27.000.000 đồng, bao gồm tiền trả cho bên A số tiền 15.000.000 đồng, còn lại 12.000.000 đồng là tiền phí; trường hợp
Tôi là người có quyền lợi liên quan đến vụ án ly hôn. Người thi hành án phải trả cho tôi số tiền 20 triệu đồng từ tháng 10 năm 2009 đến nay. Cơ quan Thi hành án dân sự đã nhận đơn yêu cầu của tôi và lệ phí xác minh tài sản người phải thi hành án nhưng lâu không thấy gì? Giờ tôi phải làm sao?
Tôi vay nợ ngân hàng và các chủ nợ khác tổng số tiền trên 6 tỷ đồng. Quá trình thi hành án đã kê biên và bán đấu giá tài sản của tôi với giá khởi điểm là hơn 2 tỷ. Tôi có quyền được tham gia đấu giá tài sản bị thi hành án của tôi không?
Xử lý tài sản đang có tranh chấp để tiến hành thi hành án dân sự được quy định như thế nào?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 74 Luật Thi hành án dân sự 2008 và Điều 223 Bộ luật Dân sự 2005 khi bán tài sản chung, chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên mua tài sản. Xin hỏi: khi chỉ có 1 chủ sở hữu chung thì có được quyền ưu tiên mua tài sản chung theo giá khởi điểm trước khi ký hợp đồng với tổ chức bán đấu giá không? Được quy định tại
Trong trường hợp người phạm tội không có tài sản, không nghề nghiệp, đang sống chung với bố mẹ, phạm tội giết người, tòa tuyên án tử hình và buộc phải bồi thường bằng tiền cho gia đình nạn nhân. Trong trường hợp cơ quan thi hành án có kiểm tra và xác nhận gia đình kẻ phạm tội khó khăn, không có khả năng bồi thường thì xử lý như thế nào?