Các trường hợp nào cơ quan quản lý thuế kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Việt Thắng hiện đang sinh sống tại Hà Nội, gia đình tôi có nhỏ một công ty nhỏ chuyên cung cấp các dịch vụ dọn dẹp cho các cơ quan, tổ chức có nhu cầu, gần đây tôi có tìm hiểu thêm về luật thuế, tôi có một thắc mắc muốn
Xử phạt hành vi nhập khẩu giống cây trồng, nguồn gen cây trồng chưa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép bằng văn bản được quy định tại Khoản 2 và Điểm a Khoản 4 Điều 17 Nghị định 31/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật như sau:
2. Phạt tiền từ 30
Xử phạt hành vi sử dụng giấy công nhận cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng của người khác để hành nghề được quy định tại Điểm a Khoản 1 và Điểm a Khoản 4 Điều 18 Nghị định 31/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật như sau:
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với
Xử phạt hành vi sử dụng quyết định chỉ định khảo nghiệm giống cây trồng của người khác để hành nghề được quy định tại Điểm b Khoản 1 và Điểm a Khoản 4 Điều 18 Nghị định 31/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật như sau:
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối
Xử phạt hành vi sử dụng thẻ giám định viên quyền đối với giống cây trồng của người khác để hành nghề được quy định tại Điểm c Khoản 1 và Điểm a Khoản 4 Điều 18 Nghị định 31/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật như sau:
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối
) ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, Cục trưởng Cục trồng trọt ký quyết định cấp Chứng chỉ hành nghề cho người có hồ sơ hợp lệ và có tên trong danh sách đạt yêu cầu về kiểm tra nghiệp vụ đại diện quyền đối với giống cây trồng; ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về đại diện quyền đối với giống cây trồng và công bố trên Website
Thời hạn ra lệnh gia hạn trích xuất được quy định tại Khoản 3 Điều 6 Thông tư liên tịch 04/2013/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn thực hiện trích xuất phạm nhân để phục vụ điều tra, truy tố, xét xử quy định:
Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu trích xuất, yêu cầu gia hạn trích xuất phạm nhân, cơ quan
Xử phạt hành vi sử dụng Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu nguồn gen giống cây trồng của người khác để hành nghề được quy định tại Điểm đ Khoản 1 và Điểm a Khoản 4 Điều 18 Nghị định 31/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật như sau:
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3
, đối tượng, thời hạn đã ghi trong quyết định thanh tra thuế;
b) Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo bằng văn bản, giải trình về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra thuế; khi cần thiết có thể tiến hành kiểm kê tài sản của đối tượng thanh tra liên quan đến nội dung thanh tra thuế;
c) Áp dụng biện pháp quy
hành tố tụng (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội đồng xét xử) căn cứ vào yêu cầu điều tra, truy tố, xét xử phải ghi rõ mục đích trích xuất, thời hạn trích xuất trong văn bản đề nghị ra lệnh trích xuất phạm nhân.
Trong thời hạn 3 ngày làm việc (không kể thứ 7 và chủ nhật, ngày nghỉ lễ, nghỉ phép) nhận được văn bản yêu cầu trích xuất phạm
giam thì thủ trưởng cơ sở giam giữ phải tổ chức bảo vệ hiện trường, thông báo ngay cho Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát có thẩm quyền để tiến hành xác định nguyên nhân chết; đồng thời, thông báo cho thân nhân, người đại diện hợp pháp của người chết. Đại diện cơ sở giam giữ phải chứng kiến việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi. Trường hợp
Người bị tạm giam chết giải quyết thế nào? Xin chào các chuyên gia của Ngân hàng Hỏi - đáp pháp luật, tôi tên là Thanh Tâm, vừa tốt nghiệp trường Học viện Kiểm sát Hà Nội vào tháng 04/2017. Sau khi công tác, tôi được chỉ định công tác ở Viện kiểm sát nhân dân Quận Hoàn Kiếm. Hôm đầu tháng 05/2017, ở địa bàn đơn vị tôi công tác có xảy ra một vụ
Trường hợp nào được cấp lại giấy phép nhân viên hàng không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là học viên đang theo học ngành kiểm soát không lưu trình độ trung cấp của Học viện hàng không Việt Nam. Trong quá trình học, em gặp một số vướng mắc mong anh chị giúp đỡ. Cho em hỏi, theo quy định pháp luật hiện hành
nhân dân;
d) Văn bản chứng nhận kết quả huấn luyện năng định theo quy định tại khoản 2 Điều 5 của Thông tư này;
đ) Các tài liệu khác theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác về chuyên ngành về hàng không.
2. Trong thời hạn 30 ngày kể từ nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định, Cục Hàng không Việt Nam tổ chức kiểm tra, sát hạch và cấp
, việc bảo trì công trình được đảm bảo về mặt chất lượng không làm thất thoát ngân sách nhà nước. Đó là như các khoản mục chi phí: lập thẩm tra, thẩm định quy trình bảo trì công trình, lập kế hoạch bảo trì, kiểm tra công trình, quan trắc công trình đối với các công trình cần thiết, kiểm định chất lượng công trình, bảo dưỡng sửa chữa công trình, lập và
được thực hiện theo kế hoạch phê duyệt trước đó có quy trình bảo trì rõ ràng. Vậy đối với các công trình đường bộ đang khai thác nhưng không có quy trình bảo trì nay muốn bảo trì, bảo dưỡng thì được quy định như thế nào? Vấn đề này được quy định tại văn bản nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập Thư Ký Luật, chân thành cảm ơn!
Việc thực hiện kế hoạch bảo trì hệ thống đường trung ương do Bộ Giao thông vận tải quản lý được pháp luật quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Minh Thảo một nhân viên đang làm việc tại trong một cơ quan tại TP Hà Nội, tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập gải đáp như sau, kế hoạch bảo trì hệ thống đường trung
Hồ sơ chấp thuận tiếp tục sử dụng đối với công trình đường bộ từ cấp II trở lên hết tuổi thọ thiết kế yêu cầu cần những tài liệu nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Việt Hùng đang làm việc trong một công trình xây dựng, tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp như sau, để được chấp thuận tiếp tục sử dụng đối với công trình
Điều này;
c) Cập nhật, tổng hợp tình hình hư hỏng các công trình thuộc phạm vi quản lý để xây dựng kế hoạch bảo trì, báo cáo cấp có thẩm quyền và tổ chức sửa chữa, khắc phục hư hỏng để đảm bảo giao thông đường bộ an toàn, thông suốt.
Như vậy, các cơ quan quản lý đường bộ có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất đối với các công
bộ;
d) Tổ chức lập, trình kế hoạch bảo trì theo quy định của pháp luật; tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật hoặc dự án sửa chữa công trình đường bộ theo quy định của pháp luật; tổ chức đấu thầu, đặt hàng, giao kế hoạch bảo trì và ký kết hợp đồng giao nhà thầu thực hiện bảo trì công trình;
đ) Kiểm tra, giám sát nhà thầu