Tôi và chồng tôi đã ly dị nhau và theo bản án của Tòa thì tôi được quyền nuôi dưỡng con, nhưng đã hơn 1 năm nay kể từ ngày bản án có hiệu lực thì chồng tôi vẫn chưa giao con cho tôi. Tôi đã làm đơn yêu cầu thi hành án nhưng cơ quan thi hành án vẫn chưa giải quyết được. Đến nay thì cơ quan thi hành án trả lời là đã chuyển hồ sơ của tôi qua Viện
Hiện tôi đang phải thi hành án về thanh toán nợ 300.000.000đ (ba trăm triệu đồng). Tôi không có tài sản gì để thi hành án. Trước khi mất bố tôi có để lại di chúc (có chứng thực của UBND xã) chia cho tôi một phần đất của ông. (Thửa đất đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài sản chung của bố mẹ tôi, khi mất ông chỉ để lại di chúc chia phần
:
Trước hết tài sản nói trên là tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân của bố mẹ bạn. Bố bạn chết thì việc đầu tiên phải thực hiện đó là khai nhận di sản thừa kế để xác định các đồng thừa kế của bố bạn.
Trường hợp bố bạn chết có để lại di chúc và di chúc hợp pháp thì di sản của bố bạn sẽ được chia theo di chúc.
Trường hợp bố bạn
Tôi tên Trần Quốc Việt đang sinh sống tại Tây Ninh là con trai trưởng của người bị hại. Sau đây tôi xin trình bày sự việc như sau: Cha tôi là Trần Văn Phúc, năm 2003 cha tôi đi thăm quan du lịch tại Hà Tiên đã gặp tai nạn và chết tại nơi này (chết 11 người do chìm tàu). Sau khi được xét xử sơ thẩm tại TAND tỉnh Kiên Giang, rồi Tòa Phúc thẩm TAND
Theo Điều 57 Luật Công chứng 2014 thì:
1. Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản.
Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể
Khi mẹ tôi mất có để lại 1 căn nhà. Chúng tôi muốn bán đi để chia cho 10 người con ở hàng thừa kế thứ nhất. Vậy cháu nộiđích tôn có được chia phần hay không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Đỗ văn Giêng
Khi bố bạn chết thì tài sản của bố bạn là quyền sửdụng đất (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố bạn) trởthành di sản thừa kế. Di sản thừa kế của bố bạn được chia cho các thừa kế theodi chúc hoặc chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Có hai trường hợp xácđịnh quyền thừa kế của bà nội và chú bạn như sau
Nhà tôi có sáu anh chị em, cùng được thừa kế căn nhà do mẹ mất (không có di chúc) để lại. Hiện cha tôi và gia đình người em út đang sử dụng căn nhà. Nay cha tôi và hai người anh đồng ý bán nhà, còn lại bốn chị em tôi muốn giữ lại căn nhà làm kỷ niệm của mẹ nên không đồng ý bán. Vậy bốn chị em tôi phải làm sao để giữ lại căn nhà?
sử dụng tài sản của bố mẹ bạn thuộc về người được bố mẹ bạn giao cho khi còn sống (việc giao này có thể được thể hiện trong di chúc nếu bố mẹ bạn để lại di chúc). Nếu trước khi mất bố mẹ bạn không giao quyền giữ giấy tờ cho ai thì các đồng thừa kế đối với di sản của bố mẹ bạn để lại có thể thỏa thuận cử một người đứng ra giữ giấy tờ đó.
Các
A có 3.000 m2 đất (đã được cấp giấy đỏ) và có hai con. Nay A muốn đến UBND xã lập di chúc để lại đất đó cho người hàng xóm, không cho hai người con thì có được không?
Chồng tôi có một đứa con riêng cùng sống với gia đình. Khi chết, chồng tôi không để lại di chúc. Vậy xin hỏi, con riêng của chồng tôi có được hưởng gì từ căn nhà của vợ chồng tôi không?
Ông bà ngoại tôi có ba người con, hai người sống ở VN, một người sống ở nước ngoài. Ông chết năm 1977, bà chết năm 1996, có để lại một căn nhà. Theo tờ di chúc viết tay của bà (được tổ trưởng và hai người hàng xóm làm chứng), bà để lại nhà cho hai người con ở VN, không để cho người con ở nước ngoài. Mẹ tôi sống ở VN chết năm 2000, ba tôi chết năm
(thời điểm người để lại di sản chết), người thừa kế không còn quyền khởi kiện thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác; và sau thời hạn là 3 năm, cá nhân, tổ chức không còn quyền khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại.
Tuy nhiên, để giải quyết
Điều 681 Bộ luật dân sự năm 2005) quy định: “Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc được công bố thì những người thừa kế có thể họp mặt để thoả thuận những việc sau đây:
...
b. cách thức phân chia di sản”. Khoản 2 Điều 684 Bộ luật dân sự năm 1995 (điểm a khoản 1 và khoản 2 Điều 681 Bộ luật dân sự năm 2005) quy định: “Mọi thoả thuận
Tôi có vay tiền của một người bạn, nhưng do làm ăn thua lỗ và gia đình gặp hoàn cảnh rất khó khăn nên tôi không thể trả nợ cho bạn tôi theo đúng cam kết. Vừa qua, bạn tôi và một số thanh niên đã đến nhà tôi doạ nạt và tự ý lấy đi một số tài sản của tôi có giá trị để trừ nợ. Khi tôi ngăn cản, thì bạn tôi và những thanh niên trên đã hành hung tôi
Cháu tôi 9 tuổi được đi cắm trại tại công viên do nhà trường tổ chức, do nghịch ngợm, cháu cùng một số bạn đã dẫm nát hai luống hoa, cây cảnh mới trồng. Ban quản lý công viên yêu cầu nhà trường phải đền bù thiệt hại. Nhà trường cho rằng bố, mẹ các cháu đã gây thiệt hại là người phải bồi thường. Bố mẹ các cháu cho rằng vụ việc xảy ra trong thời
Cao chảy sang địa phận đất nhà mình có mùi hôi thối, gây ô nhiễm nên đã cho con cháu lấp rãnh thoát nước chảy từ nhà ông Cao qua nhà mình. Về phía nhà ông Cao, do bị chặn đường nước thải, sinh hoạt trở nên khó khăn nên vợ con ông Cao cứ đổ tràn nước thải ra đường đi, sang cả phần đất vườn của nhà ông Sềnh. Mâu thuẫn giữa hai gia đình ngày càng trầm
Căn cứ Khoản 1 - Ðiều 637 – Bộ Luật Dân Sự năm 2005 quy định về thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như sau: “Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.
Do vậy, bạn có quyền yêu cầu người hưởng thừa kế (theo di chúc
Gia đình bà Thuận nuôi vịt để tăng thu nhập. Khi lùa vịt về, bà Thuận phát hiện đã có thêm hơn chục con vịt khác nhập vào đàn vịt nhà bà. Bà Thuận đã đi hỏi các gia đình có nuôi vịt gần đó và báo với UBND xã nhưng không thấy gia đình nào báo mất vịt. Bà Thuận đã nuôi ghép số vịt đó cùng đàn vịt của nhà mình. Thời gian sau, ông Tư ở thôn bên đến