Chào Quý Anh Chị. Vợ em đang bị ốm nằm BV Liên Chiểu hơn 15 ngày rồi. Sắp được bác sỹ cho xuất viện, em nghe nói bác sỹ cho thêm 7 ngày nghỉ tại nhà nữa. Tổng số ngày gần 30 ngày. Em nghe bảo là BHXH chỉ chi trả cho phụ nữ mang thai nghỉ ốm đau là 35 ngày.. Vậy có đúng không. Vậy nếu lần sau vợ em ốm nhập viện tiếp mà trên 35 ngày thì phải làm
Cho tôi hỏi trường hợp tôi mắc bệnh dài ngày phải nghỉ việc để điều trị. Bệnh của tôi phải điều trị trong thời gian 18 tháng. Vậy trường hợp của tôi có được giải quyết theo chế độ ốm đau không? Và nếu có thì thủ tục xin trợ cấp là gồm những giấy tờ gì để tôi làm đủ thủ tục xin bảo hiểm xã hội thanh toán. Xin cảm ơn !
Cho tôi hỏi, trường hợp cán bộ viên chức bị ốm (đau) phải nằm viện dài ngày. Do đó chuyển sang hưởng chế độ chi trả bảo hiểm đối với cán bộ đó, thì cần những thủ tục như thế nào và thời gian quy định nằm viện từ bao lâu thì hưởng lương bảo hiểm. Xin chân thành cảm ơn !
Theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 102 Luật BHXH:
- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ nộp cho cơ quan BHXH.
- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người sử dụng lao động, cơ quan bảo hiểm xã hội phải giải quyết và tổ chức
Trường tôi có giao viên bị đau và nhập viện khoảng thời gian 17/04/2014 đến 29/04/2014. Vì chỉ châm cứu và gần nhà nên cô vẫn đi dạy.. Cô đó vần được nhận đủ lương 100%, sau đó Cô làm hồ sơ để nhận tiền chê độ bao hiểm, và đến tháng 11/2014 cô nhận số tiền là 1182,288 đồng. Cho đến tháng 8/2015 thi cô bị truy thu sô tiền là 2,258,000 đồng (do
Tôi bị thai ngừng phát triển, dọa sẩy nên nằm viện 3 tuần theo dõi thì bác sĩ bảo tôi bị thai lưu,tôi xin ra viện và bệnh viện có cho tôi giấy nằm viện hưởng BH THEO MẪU C65-HD, và sau đó tôi lên bệnh viện khác để khám bác sĩ cũng bảo tôi bị thai lưu nên tôi hút thai ra lúc bấy giờ thai tôi được 7-8 tuần, và bác sĩ ở bệnh viện này cũng cho tôi
Năm 2009, hàng quý cơ quan Bảo hiểm thường gửi Quyết toán chế độ ốm đau, thai sản để đối chiếu. Sang năm 2010 đã hết quý I rồi nhưng vẫn chưa thấy cơ quan Bảo hiểm gửivề cho đơn vị.
ngày.
Mức hưởng của bạn (Điều 6 thông tư 59/2015/TTBLĐTBXH) = 75% x Số ngày nghỉ(8 ngày) x (Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc chia 24 ngày).
Trong thời hạn 45 ngày sau khi trở lại làm việc, bạn phải nộp bản chính hoặc bản sao giấy ra viện của các con bạn cho công ty để công ty thực hiện việc giải
Tôi bi sai nơi đăng ký thường trú ở sổ bảo hiểm,hiện nay cũng đã ngừng đóng bảo hiểm,giờ tôi muốn nhận bảo hiểm một lần,vậy có được không? hay phải làm lại sổ. nếu làm lại thì thủ tục như thế nào?
Nơi tôi làm việc là TPHCM, nay tôi muốn đóng sổ bảo hiểm tại nơi tôi thường trú là Huế, xin hỏi thủ tục đóng sổ bào hiểm như thế nào và trong bao lâu kể từ khi làm thủ tục tôi nhận được tiền trợ cấp?
. Chế độ bảo hiểm thất nghiệp: Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày bị mất việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc, người lao động phải trực tiếp đến Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh để đăng ký thất nghiệp và chậm nhất trong thời gian 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp, người lao động phải hoàn tất hồ sơ hưởng chế độ thất nghiệp gồm
quyết định đó (quyết định tăng lương , thăng chức , gia hạn thời gian lao động .... ) tất cả chỉ gởi qua mail công ty mà không có ký hợp đồng trực tiếp . Như vậy thì mình có bị mất quyền lợi gì khi bị cho thôi việc ? Hằng tháng khi lảnh lương ( chuyển khoản ) thì mình có thấy các khoản bảo hiểm này nọ mà hok biết là BH gì. Vậy nếu công ty làm vậy thì
Ông Hồ Viết Ruynh (Bà Rịa–Vũng Tàu) hỏi: Hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương đối với công việc quản lý, bảo trì công trình cầu, đường bộ theo Thông tư 26/2015/TT-BLĐTBXH ngày 14/7/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội được thực hiện như thế nào? Hệ số phụ cấp nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại thực hiện theo Thông tư số 04/2005/TT-BLĐTBXH và
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội, thì “mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội”, theo đó mức lương hưu hàng tháng của người lao động được tính trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội và mức tiền lương, tiền công tháng làm căn cứ tính đóng bảo hiểm xã hội.
Về chính sách tiền lương đối
Cách tính mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến trước ngày 01 tháng 01 năm 2007 được quy định như thế nào?
Chào Anh Chị Em đã nhận được câu trả lời Anh Chị "Theo quy định tại tiết 1.1 khoản 1 Điều 5, Điều 12, tiết 2.1 khoản 2 Điều 15 Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của BHXH Việt Nam về việc ban hành Quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT quy định từ ngày 01/01/2012, mức đóng BHXH bằng 24% mức tiền lương, tiền công tháng
đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức.
Theo đó, tại Khoản 1, Điều 17 Thông tư số 15/2012/TT-BNV quy định cách tính đền bù chi phí đào tạo như sau:
“1. Chi phí đền bù bao gồm học phí và tất cả các khoản chi khác phục vụ cho khóa học, không tính lương và các khoản phụ cấp nếu có”.
Theo đó, chi phí đền bù đào tạo không bao gồm lương và các