tố tụng dân sự 2015;
b) Họ đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định trong cùng vụ án đó;
c) Họ đã tiến hành tố tụng với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.
(Khoản 2 Điều 82 Bộ luật tố tụng
Người hỏi Nguyễn Thị Ngọc Liên - TP Hồ Chí Minh hỏi: Hiện tại tôi đang làm cho Công ty Karachi từ 7/2013 đến nay nhưng công ty TBN lại đóng BHXH cho tôi từ tháng 11/2013 đến 12/2015. Bây giờ tôi muốn hủy quá trình đóng BHXH của Công ty TBN cho tôi, thì tôi phải tiến hành thủ tục như thế nào?
Hồ sơ, trình tự khám giám định mức suy giảm khả năng lao động để giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Anh trai tôi làm việc lâu năm trong môi trường độc hại. Gần đây anh trai tôi muốn giám định mức suy giảm khả năng lao động. Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi hồ sơ
huống cấp cứu tai nạn lao động, tổ chức tập huấn công tác sơ cứu, cấp cứu cho người lao động tại cơ sở;
b) Xây dựng kế hoạch và tổ chức khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, giám định y khoa xác định mức suy giảm khả năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều dưỡng và phục hồi chức năng lao động, tư vấn các biện pháp
nhân; nhắc nhở tổ trưởng, đội trưởng, quản đốc chấp hành quy định về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Giám sát việc thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, nội quy an toàn, vệ sinh lao động, phát hiện những thiếu sót, vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động, những trường hợp mất an toàn, vệ sinh của máy, thiết bị, vật tư, chất và nơi làm việc
Tôi là giám đốc công ty, gần đây phát hiện một trưởng bộ phận tiết lộ kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp khác nên muốn sa thải ngay lập tức. Tôi muốn hỏi có những hình thức kỷ luật lao động nào? Với tình huống trên, tôi áp dụng hướng kỷ luật nào thì đúng pháp luật?
Tôi có cô bạn chồng mới mất (không để lại di chúc) và có 2 người con với chồng (trên 18 tuổi). Ngoài ra bạn tôi phát hiện chồng có 1 con riêng mới 13 tuổi. Trên giấy tờ hợp pháp, bạn tôi vẫn là vợ hợp pháp với người đã mất. Bạn tôi muốn thỏa thuận phân chia tài sản cho cả con riêng của chồng (thông qua thỏa thuận với mẹ đẻ - người giám hộ của
xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
2. Kết luận về việc thẩm tra và báo cáo kết quả thẩm tra, đề xuất phương án giải quyết vụ việc dân sự với Chánh án Tòa án.
3. Thu thập tài liệu, chứng cứ có liên quan đến vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này.
4. Hỗ trợ Thẩm phán thực hiện hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ
Trường hợp nào phải thay đổi Thẩm phán trong tố tụng dân sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi phát hiện Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân trong phiên tòa tranh chấp đất đai của tôi là hai người có quan hệ thân thích họ hàng. Tôi xin hỏi tôi có thể yêu cầu thay đổi Thẩm phán không ạ? Và văn bản pháp luật nào
Trường hợp nào phải thay đổi Hội thẩm nhân dân trong tố tụng dân sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi phát hiện Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân trong phiên tòa tranh chấp đất đai của tôi là hai người có quan hệ thân thích họ hàng. Tôi xin hỏi tôi có thể yêu cầu thay đổi Hội thẩm nhân dân không ạ? Và văn bản
khi sinh con thì cha được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.
Hồ sơ trợ cấp thai sản một lần khi vợ sinh con đối với lao động nam (trong trường hợp chỉ có cha tham gia BHXH) được quy định tại Điều 9 Quyết định 636/QĐ-BHXH của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, bao gồm:
- Giấy khai sinh hoặc trích lục
quyền công tác quản lý vệ sinh lao động, phòng, chống bệnh nghề nghiệp.
4. Hướng dẫn việc khám sức khỏe người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, giám định mức suy giảm khả năng lao động, điều trị, phục hồi chức năng đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, quản lý hồ sơ sức khỏe lao động.
5. Phối hợp với Bộ Lao
lĩnh vực có liên quan.
2. Nội dung phối hợp về an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
a) Xây dựng chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Xây dựng chương trình, hồ sơ quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động;
c) Điều tra tai nạn lao động; tai nạn, sự cố kỹ thuật
Chuyển vụ án cho Tòa án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em đang tìm hiểu về lĩnh vực tố tụng hành chính. Trong quá trình tìm hiểu, em thấy có nhiều vụ án mà khi thụ lý xong, Toà án này lại chuyển hồ sơ qua cho Toà án khác giải quyết. Vậy xin cho em
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm tra viên trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể Điều 40 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Căn cứ theo đó, khi được Chánh án Tòa án phân công, Thẩm tra viên có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Thẩm tra hồ sơ vụ án hành chính mà bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cần xem xét lại
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Em là sinh viên năm cuối của Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. Em đang làm khoá luận về đề tài vai trò của Viện trưởng Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính. Vì vậy, mong Ban biên tập tư vấn giúp em về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng
, người thân thích của đương sự.
2. Đã tham gia với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ án đó.
3. Đã tham gia vào việc ra quyết định hành chính hoặc có liên quan đến hành vi hành chính bị khởi kiện.
4. Đã tham gia vào việc ra quyết định giải quyết
dụng lao động, người lao động áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý tiên tiến, hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường trong quá trình lao động.
- Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ về an toàn, vệ sinh lao động; hỗ trợ xây dựng phòng thí nghiệm, thử nghiệm đạt chuẩn
động phải làm việc hoặc không được rời khỏi nơi làm việc khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng sức khỏe, tính mạng của họ hoặc buộc người lao động tiếp tục làm việc khi các nguy cơ đó chưa được khắc phục.
- Trốn đóng, chậm đóng tiền bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chiếm dụng tiền đóng, hưởng bảo hiểm tai nạn lao