hiện theo quy định của Luật này và Luật bảo hiểm xã hội.
- Mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động và do người sử dụng lao động đóng.
- Mức hưởng trợ cấp, mức hỗ trợ cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được tính trên cơ sở mức suy giảm khả năng lao động, mức
hợp người lao động chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động theo quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 3 Điều 47 của Luật này mà kết quả khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Chi trợ cấp một lần, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp phục vụ.
- Chi hỗ trợ phương tiện trợ
Kiểm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong tố tụng dân sự? Tôi rất thích mấy vị Kiểm tra viên cầm cân nảy mực. Tôi biết Kiểm tra viên là những đại diện của nhà nước trong hoạt động tố tụng, thực hiện giám sát thi hành pháp luật. Nay tôi muốn hỏi Kiểm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về
Theo quy định tại Điểm 3.1, Khoản 3, Điều 29; Tiết b, Điểm 1.3, Khoản 1, Điều 34 và Mục I, Phụ lục 3 ban hành kèm theoQuyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành quy định về quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, trường hợp người lao động đề nghị cấp lại sổ BHXH do thay đổi họ, tên, chữ đệm
đã được ký hợp đồng chính thức và đóng BHXH từ tháng 01 năm 2016, tuy nhiên tôi thấy công ty đã trả lại tôi sổ BHXH. Thưa quý cơ quan, liệu tôi có nên lo ngại khả năng tôi vẫn bị trừ lương để đóng BHXH mà công ty lại không nộp BHXH cho tôi không? Vì sao họ lại trả sổ BHXH lại cho tôi?
Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong tố tụng dân sự? Tôi rất thích mấy vị Kiểm sát viên cầm cân nảy mực. Tôi biết Kiểm sát viên là những đại diện của nhà nước trong hoạt động tố tụng, thực hiện giám sát thi hành pháp luật. Nay tôi muốn hỏi Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về
Kiểm sát viên tham gia tố tụng dân sự bị thay đổi trong những trường hợp nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi biết Kiểm tra viên là những đại diện của nhà nước trong hoạt động tố tụng, thực hiện giám sát thi hành pháp luật. Tuy nhiên pháp luật cũng quy định những trường hợp phải thay thế Kiểm sát viên tham
phòng;
+ Camera hoặc máy ảnh kỹ thuật số chụp ảnh xe cơ giới vào kiểm định;
+ Camera IP để giám sát việc kiểm định xe cơ giới trên dây chuyền; lưu trữ được hình ảnh xe cơ giới kiểm định (dạng video) tối thiểu 30 ngày, kể từ ngày kiểm định;
+ Có màn hình tại phòng chờ để chủ xe theo dõi hình ảnh kiểm tra xe trong quá trình kiểm định
trình tài liệu, chứng cứ mà họ đang lưu giữ, quản lý; đề nghị Tòa án ra quyết định buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản;
8. Được biết, ghi chép và sao chụp tài liệu, chứng cứ do đương sự khác xuất trình hoặc do Tòa án thu
, chứng cứ mà họ đang lưu giữ, quản lý; đề nghị Tòa án ra quyết định buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản;
8. Được biết, ghi chép và sao chụp tài liệu, chứng cứ do đương sự khác xuất trình hoặc do Tòa án thu thập, trừ tài liệu
pháp của mình;
6. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung cấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tòa án;
7. Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được; đề nghị Tòa án buộc bên đương sự khác xuất trình tài liệu, chứng cứ mà họ đang lưu
tụng hành chính có thể là một trong những người sau đây, trừ trường hợp người đó bị hạn chế quyền đại diện theo quy định của pháp luật:
a) Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Người giám hộ đối với người được giám hộ;
c) Người được Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức
Người giám định trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và điều này được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật nào? Đây là thắc mắc của em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Em tên là: Nguyễn Trần Thu Hằng. Hiện đang là sinh viên năm nhất Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.
tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định trong cùng vụ án đó;
c) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên;
d) Có căn cứ rõ ràng khác cho rằng họ có thể không vô tư
, xác nhận.
2. Tài liệu nghe được, nhìn được được coi là chứng cứ nếu được xuất trình kèm theo văn bản trình bày của người có tài liệu đó về xuất xứ của tài liệu nếu họ tự thu âm, thu hình hoặc văn bản xác nhận của người đã cung cấp cho người xuất trình về xuất xứ của tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan đến việc thu âm, thu hình đó
Ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực chữ ký của người làm chứng;
e) Yêu cầu Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ nếu đương sự không thể thu thập tài liệu, chứng cứ;
g) Yêu cầu Tòa án ra quyết định trưng cầu giám định, định giá tài sản;
h) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các công việc khác theo quy định của pháp luật.
2
Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động bao gồm những gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Bạn tôi bị tai nạn lao động. Hiện tại bạn tôi đang làm hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động. Nhờ ban biên tập tư vấn giúp tôi theo luật hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động được bao gồm những gì? Văn bản nào quy định điều đó? Xin cám ơn Ban biên tập!
Điều 63 Luật Công chứng 2014 quy định:
“1. Hồ sơ công chứng bao gồm phiếu yêu cầu công chứng, bản chính văn bản công chứng, bản sao các giấy tờ mà người yêu cầu công chứng đã nộp, các giấy tờ xác minh, giám định và giấy tờ liên quan khác.
2. Hồ sơ công chứng phải được đánh số theo thứ tự thời gian phù hợp với việc ghi trong sổ công chứng
Trường hợp của bạn, không thể thực hiện việc công chứng được, bởi lẽ:
1. Thời hạn công chứng được xác định kể từ ngày thụ lý hồ sơ yêu cầu công chứng đến ngày trả kết quả công chứng. Thời gian xác minh, giám định nội dung liên quan đến hợp đồng, giao dịch, niêm yết việc thụ lý công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận
; đề nghị Tòa án yêu cầu đương sự khác xuất trình tài liệu, chứng cứ mà họ đang giữ; đề nghị Tòa án ra quyết định yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung cấp tài liệu, chứng cứ đó; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, quyết định việc định giá tài sản.
8. Được biết, ghi chép, sao