Tôi tốt nghiệp khoa Văn của Trường đại học Sư phạm Hà Nội. Vậy nay tôi muốn thi thạc sỹ chuyên ngành về Lịch sử có được không? Và điều kiện dự thi là gì? – Nguyễn Văn Phong (nguyenvanphong***@gmail.com).
Lúc mới sinh khi bố mẹ đăng kí khai sinh cho em, do nói ngọng nên tên em cũng bị cán bộ viết sai. Tên đầy đủ của em là Đỗ Thùy Chang nhưng thật ra phải là Đỗ Thùy Trang. Em có thể đi đổi lại tên được không? Việc này em tự làm một mình hay cần phải bố mẹ đi giúp? Em mới 16 tuổi, đang học lớp 11. Em chưa làm chứng minh thư nên muốn lần này đổi tên
hiệu phôi văn bằng, chứng chỉ; định kỳ kiểm tra việc bảo quản phôi văn bằng, chứng chỉ...
Phôi văn bằng chứng chỉ bị lỗi trong quá trình in, bị hỏng, do ban hành mẫu mới hoặc vì các lý do khác không còn sử dụng thì phải hủy. Văn phòng Bộ quyết định thành lập Hội đồng hủy phôi văn bằng, chứng chỉ.
Việc hủy phôi phải được lập biên bản, trong
ninh;
Tổ chức nghiên cứu khoa học, tham gia biên soạn giáo trình, giáo khoa, tài liệu về giáo dục quốc phòng - an ninh; bồi dưỡng tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên, giáo viên, cán bộ quản lý; tổ chức hội thi, hội thao giáo dục quốc phòng - an ninh;
Bảo đảm chế độ, chính sách cho cán bộ, viên chức, giảng viên, giáo viên, báo cáo
: 1. Nguyện vọng 1: Trường THPT Kim Liên. 2. Nguyện vọng 2: Trường THPT Lê Quí Đôn. Theo hướng dẫn thì con tôi sẽ làm đơn xin đổi KVTS (theo mẫu M02), trong đơn nêu rõ lý do xin đổi (Để đăng ký vào 2 trường trên) và được Thủ trưởng CSGD xác nhận. Xin hỏi Thủ trưởng CSGD là đơn vị nào? Xin cảm ơn. Người hỏi: NGUYỄN THANH BÌNH
, mức cho vay tối đa là 1,25 triệu đồng/tháng/HSSV.
So với quy định cũ, mức cho vay tối đa đối với HSSV tăng thêm 150.000 đồng/tháng/HSSV.
Quyết định mới có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9/1/2016, áp dụng đối với các khoản vay mới kể từ khi Quyết định này có hiệu lực thi hành.
Theo ông Nguyễn Văn Lý, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng chính sách
GD&TĐ - Bộ Tài chính, Bộ GD&ĐT vừa ban hành thông tư liên tịch quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí dự thi, dự tuyển (lệ phí tuyển sinh).
Theo đó, thí sinh dự kỳ thi THPT quốc gia với mục đích sử dụng kết quả thi để xét tuyển vào các trường trung cấp, cao đẳng và đại học phải nộp phí dự thi: 35.000 đồng/môn thi; dự tuyển
Xin được hỏi: Hiệu trưởng, hiệu phó các trường mầm non, giáo dục phổ thông có thuộc đối tượng bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi khi được điều động về công tác tại phòng GD&ĐT hay không? Nguyễn Phương Thảo Chi (ngthaochi@gmail.com)
GD&TĐ - Hiện nay một số địa phương thực hiện không thống nhất Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục Nhiều ý kiến cho rằng: Đối tượng được hưởng phải là giáo viên trực tiếp giảng dạy, còn Hiệu trưởng, Hiệu phó là cán bộ quản lý ở các trường
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị của cơ quan Nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập, các đơn vị hiểu cụm từ "phòng làm việc" theo 2 cách khác nhau: Cách hiểu thứ nhất: Phòng làm việc quy định tại khoản 2, Điều 3 Quyết định này được hiểu là các phòng có bố trí cán bộ công chức làm việc (VD: Phòng tài vụ có bố trí 2
độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục chỉ có hiệu lực đến ngày 31/5/2015. Ông Long đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, trường hợp của ông có được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp đủ thời gian 36 tháng được điều động không?
Tôi là giáo viên THCS đã được thông báo biệt phái lên Sở GD&ĐT. Xin hỏi quý tòa soạn, có phải khi tôi lên sở làm việc thì sẽ bị cắt toàn bộ các khoản phụ cấp như: phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thâm niên hay không? – Nguyễn Thị Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).
Tôi là giáo viên trường mầm non công lập. Tháng 9/2014, tôi được luân chuyển về phòng GD&ĐT, không giữ chức vụ lãnh đạo và được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Tôi được bảo lưu phụ cấp trên đến ngày 31/5/2015 hay là được bảo lưu đủ 36 tháng kể từ ngày có quyết định luân chuyển công tác? – Phùng Phương Hoa (phungphuonghoa***@gmail.com).
Tôi tốt nghiệp Trường Cao đẳng sư phạm môn Văn- Sử- GDCD. Tôi được biên chế với chức danh giáo viên giảng dạy tại một trường THCS ở tỉnh Cà Mau, mã ngạch 15113, sau đó chuyển theo lương mới với mã ngạch 15a 202. Thời gian sau, tôi chuyển công tác theo chồng về tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu và được phân công nhiệm vụ làm nhân viên thư viện ở một trường
Tôi là giáo viên tại một trường tiểu học công lập. Tháng 1/2015, tôi nhận quyết định điều động về công tác tại Phòng GD&ĐT của huyện và không giữ chức vụ lãnh đạo. Hiện tôi vẫn đang được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tuy nhiên, vừa qua, tôi được thông báo sẽ truy thu toàn bộ khoản tiền phụ cấp ưu đãi kể từ khi tôi về Phòng GD&ĐT công tác. Xin hỏi Tòa
Chị M. nhặt được một phong bì đựng số tiền lớn và giao nộp lại cho cơ quan Công an. Nếu không có người nhận lại thì chị M. có được hưởng số tiền mà chị đã nhặt được không?