Theo quy định của Luật Đặc xá và các văn bản hướng dẫn của Chính phủ và các cơ quan chức năng thì người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù tại trại giam, trại tạm giam, được coi là đã lập công lớn, là người đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc ốm đau thường xuyên, là người có hoàn
Tôi lấy chồng đã gần 30 năm, hiện tại còn nuôi 1 con học phổ thông. Chồng tôi cờ bạc và nợ tiền, hiện tại đòi bán nhà để trả nợ. Xin cho tôi hỏi, nếu tôi ly hôn bây giờ, thì tiền bán nhà tôi có phải cùng chồng trả nợ hết hay nợ đó chồng tôi phải tự trả? Và tài sản sau ly hôn sẽ được chia như thế nào, nếu tôi còn nuôi con chưa đủ 18 tuổi. Nếu không
Các dấu hiệu thuộc về mặt khách quan của tội phạm:
a) Hành vi khách quan
Người phạm tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội, có thể thực hiện một trong các hành vi sau:
Ra quyết định khởi tố bị can, kết luận điều tra, quyết định truy tố đối với người không có tội.
Một người được coi là không
Có một người bạn của em tôi ở gần nhà tên Bé Ba ăn cắp két sắt của chị. Sau đó Bé Ba gọi em tôi qua nhà giúp đục két sắt, khi đó em tôi hỏi của ai, tại sao không lấy chìa khóa mở mà lại đục, Bé Ba trả lời là của Bé Ba và bảo em tôi cứ thoải mái đục. Em tôi tin lời vì Bé Ba là bạn nên đã giúp đục két.Trong lúc đục két thì công an tới. Vậy em tôi có
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được nêu rõ trong Điều 46 của Bộ luật hình sự như sau:
Điều 46. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
A) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội
Tôi vào làm nhân viên tư vấn của một Sàn giao dịch Vàng vào tháng 10/2009. Cấp trên của tôi là Ông Triển. Ông ta nói rằng Tôi đi kiếm khách hàng về mở tài khoản giao dịch Vàng, và nếu khách hàng ủy thác cho Ông Triển giao dịch tài khoản của khách hàng thì Ông Triển sẽ chịu hoàn toàn mọi rủi ro trong giao dịch và sẽ trả lãi suất hàng tháng là 10
thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
C) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
D) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
Đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
E) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó
Chào Luật sư! Anh họ tôi là lái xe container chạy tuyến Bắc - Nam. Ngày 02/10/2010 khi đang lưu thông trên QL 1A thuộc địa phận tỉnh Bình Thuận, do không làm chủ được tốc độ nên đã đụng vào một người chạy xe máy cùng chiều làm người này chết tại chỗ. Theo kết luận điều tra của cảnh sát giao thông thì phần lỗi hoàn toàn thuộc về anh tôi. Công ty
Luật hình sự nước nào cũng quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự, nhưng không phải nước nào cũng giống nhau, điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm của mỗi nước, vào sự phát triển về sinh học của con người ở mỗi quốc gia.
Ở nước ta, căn cứ vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, có tham khảo luật
thương xót, như tra tấn cho tới chết; giết người bằng cách mổ bụng, moi gan, khoét mắt, cắt cổ hoặc bắn vào chỗ đông người, ném lựu đạn vào nơi mọi người trong gia đình đang quây quần bên mâm cơm …
Người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác phải là trong khi thực hiện tội phạm, nếu thủ đoạn này xảy ra sau khi tội phạm đã hoàn thành thì không
nhà nước (cơ quan Điều tra với sự phê chuẩn của Viện kiểm sát, Viện kiểm sát và Tòa án) căn cứ vào giai đoạn tố tụng hình sự tương ứng cụ thể để miễn trách nhiệm hình sự cho người phạm tội.
Chế định miễn hình phạt là ở chỗ - Tòa án không quyết định hình phạt trong bản án kết tội có hiệu lực pháp luật đối với người bị coi là có lỗi trong việc
) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
e) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;
g) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
h) Phạm tội
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
lại sự xâm hại của người đó.
Đặc biệt, bạn phải chú ý là hành vi chống trả phải tương xứng với tính chất và mức độ xâm hại; cụ thể là phải chú ý đến cường độ của sự tấn công, vũ khí, phương tiện của người thực hiện hành vi xâm hại, hoàn cảnh cũng như địa điểm xảy ra sự việc… để có biện pháp và hành vi phòng vệ phù hợp, đúng pháp luật.
Trong
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác.
Nếu hành vi chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên là
việc, v.v.. Đồng thời cũng phải chú ý yếu tố tâm lý của người phải phòng vệ có khi không thể có điều kiện để bình tĩnh lựa chọn được chính xác phương pháp, phương tiện chống trả thích hợp, nhất là trong trường hợp họ bị tấn công bất ngờ.
Sau khi xem xét một cách đầy đủ, khách quan tất cả các mặt nói trên và nhận thấy rõ ràng là trong hoàn cảnh
Theo khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác... mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên.
Sở dĩ pháp luật không coi phòng vệ chính đáng là tội phạm nhằm khuyến khích mọi công dân đấu tranh chống lại hành vi tội
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Trường hợp của bạn là đánh người do phòng vệ chính đáng, theo khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác... mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên
;
e) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;
g) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
h) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;
i) Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức;
k) Phạm tội do lạc hậu;
l) Người phạm tội là phụ nữ có thai;
m) Người
B. Ông K cũng biết mình mới là bố đẻ của B nhưng vì hoàn cảnh nên ông không kết hôn được với mẹ của B; khi biết được B phạm tội, ông chỉ khuyên B hãy về tự thú với công an và cho tiền để B bồi thường cho người bị hại nhưng vì thương con, ông K không báo cho công an biết về hành vi trộm cắp của B. Sauk hi bắt được B, Cơ quan điều tra đã khởi tố ông