khẩu, người được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ của mình hoặc đại diện hộ gia đình có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú.
Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày trẻ em được đăng ký khai sinh, cha, mẹ hoặc đại diện hộ gia đình, người giám hộ, người nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú
Em năm nay 18 tuổi, vừa đậu đại học Y Hà Nội. Hiện tại, hộ khẩu thường trú của em đang ở tại Nam Định. Năm nay em bắt đầu đi học đại học em muốn thay đổi địa chỉ thường trú. Ông bà ngoại em hiện đang sinh sống tại Hà Nội, giờ em muốn thay đổi địa chỉ thường trú đến nhà ông bà được không? Em cám ơn
Hiện tại em có hộ khẩu ở Bà Rịa Vũng Tàu. Cháu của em ở với em từ nhỏ. Giờ cháu em làm thủ tục bước vào cấp 2 thì yêu cầu có giấy lưu trú hoặc hộ khẩu. Em ra xã làm giấy nhưng xã bảo con cái phải theo cha mẹ. Giờ em phải làm thế nào ạ? ( Nguyễn Thị Diệu Tiên)
Tôi đã đăng ký tạm trú ở Thành phố Hồ Chí Minh hơn 02 năm. Nay tôi mua nhà mới khác phường nhưng cùng quận với địa chỉ đăng ký tạm trú ở trên. Đề nghị Luật sư tư vấn giúp, tôi có thể đăng ký nhập khẩu vào nhà mới được không, thủ tục thế nào? (Hoài Nam - TP. Hồ Chí Minh)
người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý cho đăng ký tạm trú vào chỗ ở của mình và ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rõ họ, tên;trường hợpngười cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đã có ý kiến bằng văn bản đồng ý cho đăng ký tạm trú vào chỗ ở của mình thì không phải ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu.
- Xuất trình CMND
Vợ chồng và hai đứa con tôi trước đây cùng ở chung nhà với cha mẹ ruột của tôi, có đăng ký thường trú tại đây. Sau khi cha mẹ tôi mất, các anh em phân chia tài sản thừa kế. Tôi được một khoản tiền thừa kế và về huyện Hóc Môn mua được căn nhà. Tuy nhiên, căn nhà trên không có giấy tờ, không có số nhà và do tôi chỉ giao dịch bằng giấy tay nên gia
phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, quy định về phí như sau:
+ Đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú cả hộ hoặc một người nhưng không cấp sổ hộ khẩu, sổ tạm trú: không quá 15.000 đồng/lần đăng ký;
+ Cấp mới, cấp lại, đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú: không
/2011/TT-BCA quy định: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ phải nghiên cứu hồ sơ, đối chiếu với các quy định của pháp luật về cư trú và thực hiện theo quy định sau đây:
a) Trường hợp hồ sơ đủ điều kiện, thủ tục ( hồ sơ hợp lệ)
- Tiếp nhận hồ sơ và ghi vào sổ theo dõi giải quyết hộ khẩu
- Viết biên nhận theo nội dung sau: Họ, tên, chức vụ, đơn vị công
này).
Nếu chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý cho đăng ký tạm trú vào chỗ ở của mình và ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rõ họ, tên.
Trường hợp người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đã có ý kiến bằng văn bản đồng ý cho đăng ký tạm trú vào chỗ ở của mình thì không
Tôi có hộ khẩu tại Q.1, nhưng có một căn nhà vườn tại xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi (TP.HCM). Hằng tuần, tôi và gia đình thường về Củ Chi để chăm sóc nhà vườn. Tôi có đăng ký tạm trú tại đây với thời hạn hai năm, nhưng công an xã chỉ cho phép thời gian là 45 ngày. Để tránh mất thời gian đi lại cho việc gia hạn, tôi muốn đăng ký tạm trú lâu dài
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác định của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu?
Cho em hỏi về "tạm trú - tạm vắng" Chào các anh/chị Em đến Bắc Ninh chơi với người bạn và em đã thuê phòng trọ ở đó. Em ở được 4 ngày thì mấy người công an xã vào kiểm tra tạm trú tạm vắng và họ thu mất giấy CMND của em vì em chưa đăng ký tạm trú tạm vắng em có kể chỉ ở đó khoảng thời gian ngắn nhưng họ vẫn thu cmnd). Họ bảo hôm sau đến ủy ban làm
ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
4. Trưởng Công an xã, phường, thị trấn trong thời hạn ba ngày làm việc
); đề nghị công dân kiểm tra lại giấy tờ, tài liệu, đối chiếu các thông tin được ghi trong sổ tạm trú, giấy tờ khác và ký nhận vào sổ theo dõi giải quyết hộ khẩu ( ký, ghi rõ họ, tên và ngày, tháng, năm nhận kết quả); thu lệ phí đăng ký cư trú theo quy định của pháp luật về lệ phí; gửi phiếu thông tin thay đổi về hộ khẩu, nhân khẩu theo quy định
hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan cư trú khi cơ quan, người có thẩm quyền yêu cầu…
Về đăng ký tạm trú, Điều 30 Luật Cư trú quy định cụ thể như sau:
1. Đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú cho họ.
2
hạn chế quyền tự do cư trú của công dân. Tuy nhiên, công dân cũng có nghĩa vụ về cư trú, cụ thể như: chấp hành các quy định của pháp luật về cư trú; cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu về cư trú của mình cho cơ quan, người có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về thông tin, tài liệu đã cung cấp; nộp lệ phí đăng ký cư trú, xuất trình sổ hộ khẩu
trình giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn
đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản. 4. Trưởng Công an xã, phường, thị trấn trong thời hạn ba ngày làm