Xin luật sư tư vấn giúp: Em là nhân viên y tế trường học được tuyển dụng từ năm 2010. Tuy nhiên, từ ngày được tuyển dụng đến nay (năm 2014) em không được hưởng chế độ ưu đãi nghề đối với y tế trường học. Em có đến hỏi phòng Nội vụ huyện thì được cán bộ chuyên môn trả lời rằng Y tế trường học không nằm trong đối tượng điều chỉnh theo Điều 1 Nghị
Nếu chiếc xe đó do bạn "phạm tội mà có" được chứ không phải xe do bạn mua hợp pháp, đồng thời bạn đã bán, đổi, tặng cho.. chiếc xe đó cho người khác. Người nhận chiếc xe đó biết là "xe gian" nhưng vẫn nhận, sử dụng.. thì mới phạm tội Chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo quy định tại Điều 250 BLHS
phá hoại tài sản nhà ông làm chết 80kg cá. Khi chính quyền địa phương (thôn xóm) làm việc bố tôi nhận hết mọi việc mình đã làm và ông tuyên bố đó là hành động đáp trả ông hàng xóm và sẽ không dừng lại. Trong quá trình làm việc Ban chính quyền thôn cũng đã nhận thấy ở bố tôi có dấu hiệu không bình thường về thần kinh về phía gia đình thấy sự việc như
kế bị bệnh tâm thần và mất. Khi anh em tôi lớn lên thì ra riêng 3 người, còn 1 người em gái ở lại nuôi nấng mẹ kế. (hộ khẩu đất đai thì chỉ còn em gái tôi trong đó) - Ông nội tôi vì lý do nào đó mà không thấy ai trong gia đình nhắc tới, đến nay đã mất và đất đai thì mẹ kế tôi đứng tên. - Mẹ kế tôi là người đứng tên đất đai. Đến năm 2000 thì quy
tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61%trở lên;
e) Biết mình bị nhiễm HIVmà vẫn phạm tội;
g) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em và người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.
5. Người phạm
thành:
1. Bị can có giao cấu với người khác phái
2. Bị can có hôn thú
3. Bị can có ý định phạm pháp.
Nếu người phụ nữ bị cưỡng hiếp hoặc lầm lẫn mà giao cấu với người khác, thì đơn của người chồng thưa kiện vợ về tội ngoại tình cũng không được chấp nhận.
Theo pháp luật hiện hành của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp đồ vật, tài sản hoặc người thân thích của họ hoặc chính quyền địa phương, cơ quan, tổ chức nơi có vật chứng bảo quản;
d) Đối với vật chứng là hàng hoá mau hỏng hoặc khó bảo quản nếu không thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 76 của Bộ luật này thì cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 76 của Bộ
Em có một em gái hiện nay 2 vợ chồng sống ly thân vậy nếu 2 người ly dị thì em gái em có được chia tài sản của chồng không tài sản của chồng em gái gồm có 3 sào đất chồng em được cha mẹ cho lúc cưới em gái em được 3 năm mẹ chồng em có làm giấy chia tài sản cho các con nhưng đứng tên chồng nó. Vây thì em gái em có được chia không
hình sự.
2. Về việc tại ngoại
Điều 93 của Bộ luật tố tụng hình sự quy định về đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm như sau:
“1. Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân và tình trạng tài sản
Vì trẻ đã mồ côi cả cha lẫn mẹ nên những người thân thích cuả trẻ là ông bà (ko phân biệt nội, ngoại), cô, cậu, dì, chú, bác ai có khả năng và tình nguyện nhận nuôi cháu thì được khuyến khích nuôi dưỡng cháu và là người giám hộ cho cháu. Trong trường hợp này là vì sau khi cha mẹ mất, cháu đã được bà ngoại nhận nuôi dưỡng nên bà nội cũng ko nên
của tôi. Nhưng một thời gian sau đó chị gái tôi lấn chiếm khoảng đất còn lại đấy và tự ý trồng rau, hoa quả... Thời gian gần đây, nhà nước kêu gọi làm sổ đỏ, tôi có đi kê khai đất nhưng vợ chồng chị tôi ngăn cản, không cho kê khai. Bản thân tôi nhiều lần đến địa chính xã để yêu cầu giải quyết đất, địa chính xã hẹn đi hẹn lại nhiều lần và không hiểu
Tôi cùng một người bạn có đi cướp một sọi dây chuyền nhỏ. Sau khi cướp đc tôi đưa sợi dây chuyền cho bạn, không đòi hỏi gì về sợi dây cướp đc.sau đó tôi về, bạn tôi cùng một xố người khác đi mua chất ma tuy bi bắt, đã khai ra tôi, nhưng không đúng sự thât. Biết sư việc tôi đã ra cơ quan công an đầu thú, và khai nhan sự thật.giup công an tìm ra
theo quy định của Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
Do vậy, tập thể nhân dân cần có đơn phải ánh gởi đến UBND địa phương để yêu cầu giải quyết và xử lý vi phạm môi trường chứ không thể cứ báo miệng cho tổ trưởng và chờ hòai không thấy hồi âm vì bản thân tổ
Vợ em bỏ nhà di và bế con di cùng.khi di vợ em mang hêt giấy tờ tùy thân của em.sổ hộ khẩu gia dinh chứng minh nhân dân.vợ em không trả lại cho em.bây giờ em muốn làm gì hay di dâu dều không di dược.như vậy em có thể khởi kiên vợ em không.vợ em còn lấy di một giấy tờ xe máy của em gái ruột em.thế em gái ruột em có cơ sở dể khởi kiên vợ em không.
Nhà hàng xóm sử dụng hai bếp lò than lớn để nấu nướng sát vách tường nhà tôi làm bức tường ngay phòng ngủ rất nóng không thể nằm ngủ được, nếu lâu ngày có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và đồ dùng trong nhà. Nhưng khi tôi qua nói nhờ để lò than ra ngoài thì người ta nói sân nhà họ thì họ có quyền, không gian ai người đó sử dụng thì đúng hay sai
Chồng ham đánh bạc, nghiện rượu, ngoại tình... nên chúng tôi ly thân. Tôi đưa con trai 8 tuổi về nhà bố mẹ đẻ ở, cuối tuần chồng tôi thi thoảng sang đón con đi chơi. Tuy nhiên, mỗi lần đi chơi với bố, cháu về lại nói tục và thái độ cư xử không ngoan. Điều này làm tôi rất lo lắng. Tôi đề nghị chồng không được gặp con để cháu có thể phát triển
đơn đã yêu cầu tính lại lãi suất. Do vậy, đến nay đã hơn 2 năm 6 tháng kể từ ngày tài sản của gia đình tôi được bán đấu giá mà mẹ tôi vẫn chưa nhận được số tiền còn lại của mình (số tiền còn lại sau khi thực hiện các bản án). Việc tính lãi suất là do cơ quan thi hành án thực hiện theo lãi suất cơ bản của ngân hàng Nhà nước theo từng thời điểm và theo
Theo điều 3 và điều 40 Luật Bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2004 quy định:
”Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hòa nhập với gia đình, cộng đồng.”
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệtgồm 10 nhóm đối tượng sau:
1- Trẻ em
Theo Điều 43 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì:
“Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
1. Đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;
2. Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
3. Tham gia chăm sóc, nuôi
Theo Điều 43 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 quy định:
Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
1. Đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;
2. Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
3. Tham gia