Một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam là: “hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng”. Để được đăng ký kết hôn, nam, nữa phải tuân theo các điều kiện quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 như sau:
- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
- Việc kết hôn
Tôi tên là Nguyễn Thị Hồng, quê ở Vĩnh Phúc. Chồng tôi đã mất cách đây 12 năm, nhưng lúc đó tôi lại không làm giấy chứng tử. Giờ tôi muốn bán lại một mảnh đất nhưng bên công chứng yêu cầu tôi phải cung cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Tôi phải giải quyết như thế nào?
nam, nữ phải có mặt. Đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn. Hai bên nam, nữ ký vào Giấy chứng nhận kết hôn và Sổ đăng ký kết hôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho mỗi bên vợ, chồng một
Tôi nằm viện phẫu thuật theo chỉ định của bác sĩ ngày 20/06/2012. Đến ngày 27/06 chồng tôi gởi đơn ly hôn đến tòa án. Trong suốt thời gian tôi nằm viện chồng tôi không tới thăm nom và không hỗ trợ cho tôi về mặt tài chính. Tôi phải mượn tiền của một người bạn (có giấy vay nợ, có cả người làm chứng ký tên xác nhận) để lo điều trị tại bệnh viện
Một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam là: “hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng”. Để được đăng ký kết hôn, nam, nữa phải tuân theo các điều kiện quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 như sau:
- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
- Việc kết hôn
Bạn trai tôi là người Trung Quốc anh ấy đã từng lập gia đình và đã ly hôn, nhưng làm thế nào mới xác nhận được giấy chứng nhận ly hôn là thật? Khi làm thủ tục đăng ký kết hôn, bên Lãnh sự quán có thể phát hiện ra không? Vì theo tôi biết hiện nay bên Trung Quốc có rất nhiều giấy chứng nhận ly hôn giả, chỉ cần bỏ tiền ra là có thể làm được. Xin
. Tôi nuôi 2 con nhỏ. Giờ đây tôi gặp người đàn ông khác, độc thân, tình nguyện nuôi mẹ con tôi và muốn tôi trở thành vợ hợp pháp với anh ta. Tôi có đến UBND xã xin tư pháp cấp giấy xác nhận chưa kết hôn để đến địa phương chồng sắp cưới của tôi làm thủ tục kết hôn thì cán bộ tư pháp xã không cho vì bảo tôi đã có con với người khác và anh ta đang mất
Bố tôi là bác sĩ tại Bệnh viện Y học cổ truyền quân đội đã mất năm 1992 tại Viện quân y 108 và đã được cấp giấy báo tử, giấy chứng tử. Do nhà tôi chuyển nhà nên đã bị thất lạc 2 loại giấy gốc trên chỉ còn bản photo, và giấy xác nhận đã chết do Viện Y học cổ truyền quân đội cấp. Nay tôi có nhu cầu làm xác nhận tình trạng hôn nhân cho mẹ tôi thì
phương ly hôn nhưng tòa án không chấp nhận. Cuộc sống như địa ngục như vậy vẫn tiếp diễn hành hạ em tôi và cháu tôi. Xin hỏi cuộc hôn nhân như vậy em tôi có quyền đơn phương ly hôn hay không? Thủ tục phải như thế nào? Xin hãy giúp em tôi, thay mặt em gái, tôi xin cảm ơn.
Cha mẹ tôi thường để em tôi đứng tên gửi Sổ tiết kiệm tại Ngân hàng. Tháng 10/2014, em gái tôi mất vì tai nạn giao thông. Hiện nay cha mẹ tôi làm thủ tục để được rút tiền. Hồ sơ gồm: giấy chứng tử, Giấy khai sinh, chứng minh nhân dân bản gốc của em tôi; Sổ tiết kiệm; Sổ hộ khẩu gia đình và giấy xác nhận em tôi chưa kết hôn (nhưng giấy xác nhận
cho ly hôn.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Toà án tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Toà án giải quyết cho ly hôn”
Ngoài ra, theo khoản 8 Điều 8 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì “ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng”. Do đó, khi
hôn, hai bên nam, nữ phải có mặt. Đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn. Hai bên nam, nữ ký vào Giấy chứng nhận kết hôn và Sổ đăng ký kết hôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho mỗi bên
hôn từ năm 1983 nên khi xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, mẹ bạn phải xuất trình trích lục Bản án/Quyết định ly hôn theo quy định. Nếu mẹ bạn đã làm mất Bản án/Quyết định ly hôn mà không thể xin tòa án cấp lại thì rất khó khăn cho việc xin giấy xác nhận. Trong trường hợp này, bạn có thể yêu cầu Ủy ban nhân dân xã tiến hành xác minh thông tin
Xin chào luật sư Luật sư cho em hỏi. Chị em và chồng chị ấy đã li hôn với nhau rồi. nhưng trước khi li hôn nhà chồng họ đòi phải nhường quyền nuôi con cho họ lúc đó cháu mới có 3 tuổi, thì họ mới cho li hôn lên chị em đã chấp thuận. Nhưng khi mỗi lần chị em và gia đình em muốn để thăm cháu lại gặp rất khó khăn vì họ muốn đưa tiền cho họ thì họ
Tôi muốn thay đổi họ cho 02 đứa con ngoài giá thú khi chồng chưa đăng ký kết hôn đã mất thì thủ tục như thế nào? 03 mẹ con tôi hiện đang sống cùng ông bà nội của 02 cháu. Ông bà muốn 03 mẹ con tôi chuyển khẩu về cùng với ông bà và cũng muốn các cháu được đổi họ mẹ sang họ bố.
Vợ chồng tôi cưới nhau năm 2008 đến nay đã được hai cháu 6 tuổi và hơn 3 tuổi. Do làm ăn thất bại, vợ và hai cháu về bên ngoại sinh sống. Tôi đi làm xa, hàng tuần tôi qua thăm vợ con và phụ tiền ăn học. Nay vợ tôi đòi ly hôn, và bỏ nhà đi để lại hai cháu bên ngoại và không liên lạc với ai. Tôi đã dẫn hai cháu về bên nội sinh sống, tôi buôn bán
binh được cấp đất và nhà (trong thời ky hôn nhân) như vậy có được tính là tải sản riêng không. Các tài sản làm ra trong thời kỳ hôn nhân là chia 2 phải không. Con của họ đã trên 18 tuôi và đã có công ăn việc làm ổn định như vậy có cần chia cho con k. Chú tôi có 1 khoảng nợ vay ngân hàng để cho con đi học đại hoc, Các đứa con đi làm có gửi tiền về cho
cản trở người không trực tiếp nuôi con thăm nom con sau khi ly hôn. Trong tình huống này, mẹ chồng chị Mão đã kiên quyết ngăn cản việc chị Mão chăm sóc con ít nhất trong thời gian 03 ngày liền và hành vi vi phạm này vẫn tiếp diễn ngay cả khi chính quyền đã can thiệp. Mặt khác, con gái chị Mão đang trong tình trạng ốm đau, cần được chăm sóc và chữa
liên lạc gì với cha của đứa bé; đồng thời, chị cũng không đề cập đến việc người cha đã từng có yêu cầu đăng ký nhận con. Như vậy, có thể hiểu đến thời điểm hiện tại, về mặt pháp luật thì chưa xác định được cha của đứa bé là ai.
Do đó, chị có quyền tiến hành các thủ tục để đưa con ra nước ngoài định cư theo quy định của pháp luật (không cần sự