Với trường hợp lừa đảo xin việc làm như bạn nói thì bạn có thể yêu cầu người cô hoàn trả lại số tiền mà bạn đã đưa. Nếu không trả lại thì căn cứ theo Khoản 1 Điều 139 Bộ luật Hình sự có thể khép vào tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản: “Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai
anh tội bị khởi tố về hai tội là lừa đảo và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Sau khi bị khởi tố thì gia đình đã trả cho các chủ nợ mỗi người một ít và họ đã viết đơn rút đơn tố cáo nên số nợ chỉ còn dưới 4 triệu đồng. Tháng 7/2009, anh tôi bị đưa ra xét xử, Toà án xử 3 năm tù về tội lừa đảo nhưng cho hưởng án treo và xử vô tội về tội lạm dụng
Theo quy định của Bộ luật Hình sự, tội lừa đảo phải có đặc trưng là có thủ đoạn gian dối. Một hành vi phạm tội nữa là lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản lại có đặc trưng là khi mượn tài sản thì không có thủ đoạn gian dối nhưng khi chiếm hữu được tài sản thì sử dụng không đúng với cam kết và tự ý định đoạt tài sản. Trong trường hợp bà hỏi
đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau
Điều 140 Bộ luật Hình sự quy định người nào có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác có trị giá từ 2.000.000 đồng trở lên hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị truy cứu trách
Khoản 1 Điều 194 của Bộ luật hình sự quy định về tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy như sau: “Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 14 tháng 12
trình bày thì họ đã bỏ trốn, có cơ sở và dấu hiệu của tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Bạn có thể là đơn trình báo và tố giác tội phạm. Việc xác định là yếu tố hình sự hay không còn phụ thuộc vào kết quả điều tra, động cơ, mục đích của tội phạm.
Tôi nghĩ khó có cơ sở để khởi tố hình sự, vì nhiều khả năng công an vào cuộc thì người vay
nói là xin lỗi vì đã bán đienj thoại của vợ tôi đi. Điện thoại của vợ tôi là máy Nokia E71 màu đen. Tôi xin hỏi là trường hợp này có thể tố cáo khởi tố hình sự và buộc trả lại tài sản không. Và nếu được thì xin hướng dẫn cụ thể giúp tôi. Viết đơn như thế nào
Hành vi của người kia chiếm đoạt tài sản của bạn đã bị xử lý trách nhiệm hình sự. Nếu người đó ra tù không trả khoản tiền phải thi hành theo bản án mà bạn báo công an thì cơ quan công an sẽ không giải quyết. Do đó để bảo vệ quyền lợi của mình thì bạn cần làm đơn tới cơ quan thi hành án dân sự nơi Tòa án ra bản án, quyết định nêu trên yêu cầu cơ
công an trình báo sự việc, tôi bị gọi ra và cuối cùng tôi và Nghị bị khởi tố về tội "Cưỡng Đoạt tài sản". Tôi thật sự rất sốc, tôi bị tam giam 2 tháng thì dc tại ngoại, tôi biết mình có tội, nhưng cũng vẫn muốn hỏi ý kiến luật sư.Tôi thật sự không ngờ rằng mình lại lâm vào hoàn cảnh như vậy , t đang hoc đại học 4 năm rồi còn 1 năm nữa, việc học dang
Theo quy định tại Điều 133 của Bộ luật hình sự thì người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
Nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 thì bị
Em có người bạn bị tội đe dọa cướp tài sản hiện tại đang có khởi lệnh tạm giam. Cho em hỏi đó là hình phạt như thế nào có nặng không? Phạt hành chính thì sao? Nếu bị án tù là bao lâu, gia đình có được vào thăm không?
khung hình phạt dành cho bạn của bạn sẽ nặng.
Điều 133 quy định như sau:
Điều 133. Tội cướp tài sản
1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
2. Phạm tội thuộc một
Chào luật sư, đối với người cầm đầu, hô hào người khác dùng vũ lực đánh trọng thương người tỉ lệ thương tật lên đến 34% và cùng nhau cướp tài sản thì người cầm đầu chịu mức án cao nhất là bao nhiêu?
tháng sau Đ đến nhà và gọi H ra nói: “lần trước mầy hứa giúp anh 200.000đ mà mới đưa 130.000đ số còn lại anh lấy luôn”. Nghe vậy, H nói: “bây giờ thật sự em không có tiền”. Đ bảo H sang bên kia sân bóng (đối diện nhà H) nói chuyện. đến nơi,Đ bắt H quỳ xuống và dùng chân đávào người, dung tay tát vào mặt, nắm tóc vật ra phía sau, tiếp tục dùng chân đá
truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cưỡng đoạt tài sản. Điều 135 Bộ luật Hình sự quy định:
"1. Người nào đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Nếu có căn cứ xác định chú bạn bỏ trốn nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác thì sẽ khởi tố chú bạn về tội lạm dụng tín nhiệm, chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140 BLHS. Thời điểm dễ khởi tố nhất là thời điểm công an tìm được người đó sau một thời gian bỏ trốn.
Nếu cơ quan