Gia đình ông Lê Văn Nhiễm (tỉnh Quảng Trị) là hộ nghèo, có 4 người, hiện có 2 người đang hưởng chế độ bảo trợ xã hội do bị tâm thần phân liệt, 2 người còn lại đã quá tuổi lao động. Vậy, gia đình ông Nhiễm có được hưởng chế độ trợ cấp người nuôi dưỡng (người thứ 3) không?
. Quân nhân đã phục viên, xuất ngũ bị bệnh cũ tái phát dẫn đến tâm thần quy định tại Điểm h Khoản 1 Điều 33 Mục 7 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ thuộc diện hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo được giới thiệu đến điều trị bệnh tại các bệnh viện quân đội. b. Quân nhân đã phục viên, xuất ngũ bị bệnh cũ tái phát dẫn đến tâm thần quy định tại
phẩm, bưu kiện; được cấp 04 tem thư/tháng, giá tem thư theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông và được cấp cùng kỳ phụ cấp quân hàm hàng tháng.
2. Trước khi nhập ngũ là thành viên hộ nghèo, học sinh, sinh viên nếu vay tiền từ ngân hàng chính sách xã hội thì được tạm hoãn trả và không tính lãi suất trong thời gian tại ngũ theo quy định hiện
Tôi có 16 năm đóng BHXH, thời điểm hưởng trợ cấp đến tháng 6/2005 và đã hết tuổi lao động từ năm 2006. Vậy trường hợp của tôi được hưởng lại trợ cấp mất sức lao động từ khi nào và mức hưởng là bao nhiêu, cộng với các chế độ khác nữa? Mong luật gia tư vấn vì hiện nay tôi bị bệnh hiểm nghèo, lại không có gia đình nên cuộc sống gặp nhiều khó khăn
Gia đình bà Lê Thị Thắm (tỉnh Đồng Nai) thuộc hộ nghèo, chồng chết, nuôi 2 con nhỏ dưới 16 tuổi. Hiện gia đình bà Thắm được hưởng 1 suất trợ cấp 240.000 đồng/tháng. Bà Thắm hỏi: Gia đình bà có 2 con dưới 16 tuổi nhưng chỉ được hưởng 1 suất trợ cấp có đúng quy định không?
Luật sư cho em hỏi em là biên chế và có hệ số dưới 2.34 và em đã được tăng 8% năm 2015.vậy từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2016 em có được hưởng 8% nửa không.em xin cảm ơn.
Xin luật sư cho biết việc trợ cấp dầu cho ngư dân thì điều kiện hỗ trợ được quy định như thế nào? Máy tàu chính phải có công suất bao nhiêu CV thì mới được hỗ trợ? Thời gian hoạt động của tàu cá là bao nhiêu để được hỗ trợ? Xin cảm ơn!
Tôi muốn vay vốn chính sách hỗ trợ việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm theo Nghị định 61/2015/NĐ-CP của Chính phủ có được không? Mức cho vay và lãi suất cho vay? Thời hạn cho vay như thế nào?
Gia đình có 5 người con học cao đẳng, đại học nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên. Hiện nay, 2 người con đầu của ông Thiết đã tốt nghiệp nhưng do chưa có công việc ổn định nên chưa thể trả nợ khoản vay. Năm 2014, gia đình ông Thiết đã làm hồ sơ vay vốn đi học cho 3 người con tiếp theo nhưng không được giải quyết với lý
viết Đơn xin tham gia dự án vay vốn giải quyết việc làm gửi chủ dự án nếu bạn vay vốn giải quyết việc làm.
- Lãi suất cho vay: Hiện nay, lãi suất cho vay là 0,65%/tháng áp dụng chung cho các chương trình cho vay của NHCSXH.
Riêng 1 số trường hợp sau có mức lãi suất cho vay thấp hơn:
- Nếu bạn là hộ nghèo cư trú tại khu vực 3, xã đặc
Thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, NHCSXH được giao thực hiện cho vay nhiều chương trình tín dụng ưu đãi khác nhau, mục đích cho vay của từng chương trình tín dụng ưu đãi thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Vì vậy, một hộ gia đình cùng một
Bố tôi là thương binh, đã mất; mẹ tôi là công nhân; tôi (đang theo học năm thứ 3) và các em cũng đang học, hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng không phải hộ nghèo. Nay tôi muốn vay vốn NHCSXH thì có được không? Nếu được, tôi phải vay tại NHCSXH địa phương phải không?
Ông Lương Văn Cường ở xã Ninh Xá, huyện Ý Yên (Nam Định) hỏi: Tôi muốn vay vốn chính sách hỗ trợ việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm theo Nghị định 61/2015/NĐ-CP của Chính phủ có được không? Mức cho vay và lãi suất cho vay? Thời hạn cho vay như thế nào?
Tôi hiện đang là sinh viên năm cuối tại một trường đại học, nhà tôi chỉ còn ông bà nội đã già, bố tôi thì đau ốm không đi làm được. Bắt đầu từ năm 3, tôi có vay vốn sinh viên ở địa phương tổng số tiền vay là 10 triệu đồng. Nhưng đến năm 4, Ủy ban huyện không cho tôi vay nữa với lý do bố tôi trước đó có vay nhà nước một khoản tiền là 03 triệu đồng
viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng:
a) Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ nghèo.
b) Hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
Một bạn đọc ở Hà Giang xin hỏi luật gia về chế độ, điều kiện được vay vốn đối với hộ dân vùng dân tộc đặc biệt khó khăn để phát triển SX; về thời hạn cho vay; gia hạn nợ đối với các khoản vay trước đây
Theo quy định tại Điều 2, Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng 9 năm 2007 về tín dụng đối với học sinh, sinh viên thì đối tượng là sinh viên được vay vốn theo diện được hỗ trợ như trường hợp của bạn nêu là:
“Điều 2. Đối tượng được vay vốn:
Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặc tương đương
Gia đình ông Đinh Xuân Thiết (Đắk Lắk; email: dha762@g...) thuộc hộ nghèo, có 5 người con học CĐ, ĐH nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Hiện nay, 2 người con đầu của ông Thiết đã tốt nghiệp nhưng do chưa có công việc ổn định nên chưa thể trả nợ khoản vay. Năm 2014, gia đình ông Thiết đã làm hồ sơ vay vốn đi
Theo Điều 4 Quyết định số 157/2007/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên, quy định về điều kiện vay vốn như sau:
Học sinh, sinh viên đang sinh sống trong hộ gia đình cư trú hợp pháp tại địa phương nơi cho vay có đủ các tiêu chuẩn quy định tại Điều 2 Quyết định này.
Cụ thể: Học sinh, sinh viên có hoàn