Em năm nay 24t đang đi làm. 1 tháng nữa e lập gia đình và đã có giấy đăng kí kết hôn. Hôm nay em nhận đc giấy đi khám nghĩa vụ quân sự. Vậy xin hỏi liệu em có phải đi khám nghĩa vụ không? Và nếu khám thì có phải đi không?
Em năm nay ra trường đã được 1 năm,hiện tai em đang làm nhân viên quản lý khu vực của một công ty đa quốc gia của Nhật đã được hơn một năm do em thực tập và được nhận lại làm luôn. Gia đình em gồm có bố mẹ và em, Nay em vừa nhận được giấy triệu tập bổ sung hồ sơ nghĩa vụ quân sự, Xin hỏi trường hợp của em nếu có xác nhận đang làm việc có phải tham
Em năm nay 25 tuổi, mới đăng ký kết hôn tuần trước. Dự định là 2 tháng nữa sẽ tổ chức đám cưới nhưng hôm qua em có nhận được giấy triệu tập nghĩa vụ quân sự. Xin hỏi đối với trường hợp của em sắp cưới vợ thì có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Em cám ơn.
được quyền thỏa thuận để tống đạt các văn bản của cơ quan thi hành án dân sự TP.HCM và các cơ quan thi hành án dân sự quận, huyện của thành phố; TAND TP.HCM và TAND quận, huyện tại thành phố. Việc tống đạt không phân biệt địa bàn (trong hay ngoài TP.HCM đều được).
Lâu nay, đối với giấy triệu tập xét xử, các thông báo về việc thi hành án..., do
, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học hưởng chế độ trang phục theo quy định tại Thông tư hợp nhất số 05/2013/TT-BGDĐT và Thông tư số 33/2009/TT-BGDĐT.
Đối với cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh là sĩ quan dự bị được mang quân phục khi được triệu tập tập huấn diễn tập hàng năm của cơ quan quân sự
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực thi hành án dân sự như sau:
“Điều 52. Hành vi vi phạm quy định trong hoạt động thi hành án dân sự
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi đã nhận giấy báo, giấy triệu tập
hàng, kinh doanh chứng khoán sau đây:
a) Dịch vụ cấp tín dụng bao gồm: cho vay; chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có giá khác; bảo lãnh; cho thuê tài chính; phát hành thẻ tín dụng; bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế; hình thức cấp tín dụng khác theo quy định của pháp luật;
....
9. Dịch vụ y
Kính gửi: Ban biên tập Cổng TTĐT Hà Nội. Tôi mới đăng ký kinh doanh theo hình thức Hộ kinh doanh (Mua bán, sửa chữa máy văn phòng, nội thất văn phòng, văn phòng phẩm, dịch vụ photocopy; Xây dựng, xuất bản, mua bán, cung cấp, cài đặt, quản trị phần mềm, cổng thông tin, máy chủ, thiết bị mạng; giải pháp phần mềm và mạng máy tính; lập dự toán, dự án
lại 1 thành viên đóng được 10triệu, 2 thành viên không đóng tiền mà HĐQT khi đấy thống nhất để Công ty đi vào hoạt động nếu thiếu thì vay vốn để hoạt động vì lúc đó 2 thành viên này không có khả năng đóng góp. Sau khi hoạt động Công ty có vay vốn ngân hàng và các khoản vay của các tổ chức tín dụng khác như vay vốn từ các doanh nghiệp
can, bị cáo là người thân thích của họ. Trong trường hợp này thì ít nhất phải có hai người. Tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức của mình. Khi nhận bảo lĩnh, cá nhân hoặc tổ chức phải làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập của Cơ quan
Chị tôi lập gia đình được 10 năm có 1 con chung, hiện nay hạnh phúc gia đình bị đỗ vỡ chị tôi đã nộp đơn ra tòa xin ly hôn được 1 tháng. Tòa đã 3 lần gửi giấy chịu tập anh rễ tôi nhưng anh ta không ra gặp tòa và nói nhất quyết không chịu ly hôn với chị tôi lấy cớ là để lo cho con (hiện nay đang sống cùng gia đình chị tôi). Nếu như vậy chị tôi có
Tòa án mời hai bên đương sự lên hòa giải thì cũng mời bằng Giấy báo, như vậy không gọi là triệu tập hợp lệ sao? Thế nào mới gọi là triệu tập hợp lệ? Nếu triệu tập hợp lệ nhưng bị đơn vẫn cố tình không tham dự thì sao ah? Chân thành cám ơn luật sư.
trình sau:
3.6.1 Cấp Giấy chứng nhận đầu tư;
Điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài-
3.6.2 Quyết định cho phép thành lập cơ sở giáo dục;
3.6.3 Cấp Giấy phép hoạt động giáo dục.
3.7 Quyền và nghĩa vụ của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài
3.7.1 Được bảo hộ các quyền và lợi ích
Trường hợp vợ chồng cùng ký vào đơn thuận tình ly hôn thì được gọi là vụ việc dân sự. Người có đơn yêu cầu hoặc người đại diện hợp pháp của họ phải tham gia phiên họp theo giấy triệu tập của Toà án. Người có đơn yêu cầu vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì Toà án hoãn phiên họp. Trường hợp người có đơn yêu cầu đề nghị giải quyết việc
hoạch lấy 1 phần nhà làm đường , được tiền bồi thường 35 triệu , các cô tôi đã gọi cha tôi đến ký bản giấy tay , do các cô tôi tự viết và nói cha tôi nhận 10 triệu và không được nhận phần nhà nữa (không có sự hiện diện của chúng tôi ) , do cha tôi không biết chữ , không biết đọc và chỉ viết tên trong giấy tay . Các cô tôi đã bán 1 phần căn nhà khoảng
ở chân nên em đề nghị gia đình cụ và em giải quyết nội bộ, nhưng dù cụ và em đều muốn 2 bên làm việc nhanh chóng cho xong, vì cụ cũng cảm thấy mình sai, gia đình cụ có vẻ vẫn muốn làm khó cho em, và muốn đưa ra cơ quan công an xử lý. Việc ra cơ quan chức năng trong thời buổi này rõ ràng là rất tốn kém và phức tạp. Vậy nên em muốn
Em có thắc mắc xin được các thầy cô và mọi người giải đáp giúp: Khi người có yêu cầu đến Tòa án nộp đơn xin thuận tình ly hôn (đã mang đầy đủ đơn theo mẫu và các giấy tờ hợp lệ khác) nhưng cán bộ tòa án ở bộ tiếp nhận trả lại hồ sơ và yêu cầu phải có mặt cả hai vợ chồng thì TA mới thụ lý hồ sơ vụ việc! Như vậy, yêu cầu của cán bộ TA trong
Trong đơn xin ly hông bạn phải trình bày lý do vì sao không cung cấp được các loại giấy tờ trên , tuy nhiên địa chỉ mời các đương sự phải chính xác để Tòa triệu tập còn các giấy tờ bị đơn Tòa có thể yêu cầu người đó cung cấp bổ sung tại Tòa.