, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại, làm những công việc khác trái với quy định của pháp luật về lao động. Cản trở việc học tập của trẻ em. Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật. Đặt cơ sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu
gom chất thải, làm vệ sinh môi trường trong phạm vi quản lý.
- Những hành vi vi phạm pháp luật về BVMT, quy định giữ gìn VSMT nơi công cộng bị xử lý bằng các biện pháp sau đây: Phạt tiền; buộc lao động VSMT có thời hạn ở nơi công cộng; tạm giữ phương tiện có liên quan gây ô nhiễm môi trường.
- UBND các cấp, lực lượng công an, đơn vị quản lý
Tôi vào ngành tháng 12/1980, công tác tại tỉnh Tây Ninh, vào biên chế tháng 4/1981, làm giáo viên dạy tiểu học đến năm 1985, sau đó chuyển sang trường THCS dạy môn Mỹ thuật. Vì nhiều lý do tôi đã không hoàn chỉnh sư phạm theo yêu cầu của ngành. Đến năm 1995 tôi được chuyển sáng ngạch cán sự (phụ trách văn thư, phòng LAB của đơn vị). Do đảm
Tại Điều 2 Nghị định số: 64/2009/NĐ-CP ngày 30/7/2009 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, viên chức, y tế công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, nêu rõ:
Cán bộ, viên chức y tế, lao động hợp đồng trực tiếp làm công tác chuyên môn y tế trong các cơ sở y tế của nhà nước bao gồm: trạm y tế xã, phường, thị trấn
Ông Nguyễn Đình Hùng, giáo viên trường Tiểu học Chí Công 2, xã Chí Công, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận phản ánh: Xã Chí Công là xã vùng biển, còn nhiều khó khăn nhưng chưa được công nhận là xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo. Trong khi đó, thị trấn Phan Rí Cửa, thị trấn Liên Hương thuộc huyện có điều kiện kinh tế - xã
Tôi là nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông. Gia đình người gây tai nạn bồi thường cho tôi 10 triệu đồng và tôi thấy mức trên là thấp. Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật tôi sẽ được bồi thường như thế nào?
ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống.
Để được công nhận là hộ nghèo phải thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 21/2012/TT-BLĐTBXH ngày 5//9/2012 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về hướng dẫn quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo hàng năm. Cụ thể như sau
:
- Giờ chuẩn giảng dạy (sau đây gọi chung là giờ chuẩn) là đơn vị thời gian quy đổi để thực hiện một công việc tương đương cho một tiết giảng lý thuyết trình độ cao đẳng, đại học trực tiếp trên lớp theo niên chế, bao gồm thời gian lao động cần thiết trước, trong và sau tiết giảng;
- Định mức giờ chuẩn cho giảng viên trong một năm học là 270 giờ
Tôi là 1 giáo viên dạy hợp đồng 7 năm, hè tôi không được hưởng lương, tôi có tham gia bảo hiểm, vậy những tháng tôi không được hưởng lương có được gọi là thất nghiệp không? Nếu có tại sao tôi không được hưởng bảo hiểm thất nghiệp? tất cả giáo viên thuộc dạng biên chế nhà nước cũng phải đóng bảo hiểm thất nghiệp, tiền đó không dùng trả cho những
* Trả lời:
Theo Điều 1 Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH của Bộ Nội vụ-Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội-Bộ Giáo dục và Đào tạo-Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định:
Một trong những đối
Do bố tôi ở quê ốm nặng tôi về quê nghỉ quá số ngày qui định không có lý do nên cơ quan đã có quyết định buộc thôi việc tôi vậy tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiêp không .tôi đóng bảo hiểm xã hội tù năm 2000
Tôi là giáo viên bộ môn Thể dục trường THCS. Tháng 4/2015, tham gia đội bóng của phòng GD - ĐT, đi thi đấu môn bóng đá do sở GD - ĐT tổ chức. Trong khi thi đấu tôi bị chấn thương và bị gãy xương, được đoàn điều tra của trường lập biên bản tai nạn lao động, giám định y khoa được xác nhận mất sức lao động là 8%. Khi nộp hồ sơ lên Bảo hiểm Xã
Xin chào chuyên mục Tôi có vấn đề xin hỏi như sau: Bà xã tôi mang thai tháng thứ 7 và có tham gia đầy đủ các bảo hiểm theo luật định, đóng bảo hiểm nhiều năm rồi. Vậy là lao động nữ mang thai tháng thứ 7 thì có được về sớm hoặc đi trễ 1 giờ trong ngày không? Khi hỏi công ty bà xã tôi đang làm họ nói không được. Xin trả lời giúp tôi như thế nào
thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị (nếu có)
+ Trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
+ Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm
chính hoặc bản sao).
c- Trường hợp suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ hai mươi năm đóng BHXH:
Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định Y khoa.
d- Trường hợp ra nước ngoài định cư:
Bản dịch tiếng Việt (có công chứng) của Thị thực nhập
bảo vệ ) Đến tháng 4/2012 do bản thân tôi sức khỏe quá yếu, tôi xin giám định sức khỏe và mất sức lao động = 81% và xin nghỉ hưu trước tuổi từ 01/6/2012. Đến nay chế độ hưu của tôi chưa được giải quyết theo đơn vị thì do ghi không đúng chức danh nghề và xếp sai lương theo NĐ 205/CP. Tôi xin hỏi: - Tại sao đơn vị ghi sai chức danh nghề và xếp sai