thẩm quyền qua thanh tra, kiểm tra, quản lý giám sát đánh giá không tuân thủ pháp luật về kế toán, thống kê Tài chính doanh nghiệp.
- Không bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền qua thanh tra, kiểm tra, quản lý giám sát đánh giá không tuân thủ pháp luật thuế, pháp luật hải quan.
- Không có vụ việc vi phạm bị khởi tố vụ án, người đại diện hợp
Xử lý kết quả giám sát nhà máy in tiền quốc gia như thế nào? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tại em đang có một thắc mắc kính mong được các anh chị trợ giúp, các anh chị cho em hỏi: Xử lý kết quả giám sát nhà máy in tiền quốc gia như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh chị, em xin chân thành cám ơn!
, người ra quyết định kiểm tra phải ban hành kết luận kiểm tra;
d) Kết luận kiểm tra được gửi cho Nhà máy, Vụ Kiểm toán nội bộ và các đơn vị có liên quan. Trường hợp có ý kiến bảo lưu của Nhà máy, người ra quyết định kiểm tra báo cáo Thống đốc xem xét, xử lý. Kết luận kiểm tra được lưu trong hồ sơ quản lý Nhà máy.
Việc báo cáo kết quả kiểm tra
đốc xử lý theo quy định;
b) Trường hợp kết quả kiểm tra chưa đủ để đánh giá thực trạng của Nhà máy thì người ra quyết định kiểm tra kiến nghị Thống đốc quyết định thanh tra theo thẩm quyền;
c) Trong quá trình xem xét, xử lý kết quả kiểm tra, nếu phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì người ra quyết định kiểm tra báo cáo Thống đốc chuyển hồ sơ
Các tài liệu phải nộp cho Tòa án để xem xét việc giảm thời hạn chấp hành biện pháp xử lý hành chính được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Nhung, đang sinh sống tại Tây Ninh. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi các tài liệu phải nộp cho Tòa án để xem xét việc giảm
Các quyết định có thể được áp dụng sau khi xem xét hồ sơ đề nghị giảm thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính là những loại nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Huyền, đang sinh sống tại Bình Định. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi các quyết định có thể được áp dụng sau khi
Nội dung chính của quyết định miễn chấp hành phần thời gian áp dụng biện pháp xử lý hành chính còn lại được quy định cụ thể tại Khoản 5 Điều 27 Pháp lệnh 09/2014/UBTVQH13 về trình tự, thủ tục xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án nhân dân, theo đó, quyết định về việc giảm thời hạn, tạm đình chỉ hoặc miễn chấp hành
Ai có quyền khiếu nại đối với quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính của Tòa án? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Phú, đang sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi ai có quyền khiếu nại đối với quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính của
, cha mẹ hoặc người giám hộ của họ, cha mẹ hoặc người giám hộ của người bị đề nghị là người chưa thành niên là 03 ngày làm việc, kể từ ngày Tòa án công bố quyết định; trường hợp họ vắng mặt tại phiên họp thì thời hạn khiếu nại là 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định của Tòa án.
Trường hợp ốm đau, thiên tai, địch họa hoặc trở ngại
, kháng nghị; giữ nguyên quyết định của Tòa án cấp huyện.
2. Chấp nhận một phần khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị; sửa quyết định của Tòa án cấp huyện về thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính.
3. Hủy quyết định không chấp nhận áp dụng biện pháp xử lý hành chính vi phạm pháp luật của Tòa án cấp huyện; trả hồ sơ cho Tòa án cấp huyện.
4
Yêu cầu được làm giám hộ khi bác già yếu và không có gia đình được không? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Linh, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, bác tôi đã già yếu, lại không có người chăm sóc. Tôi có thể xin làm người giám hộ cho bác được không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân
Phó giám đốc bệnh viện là công chức hay viên chức? Một bác sĩ là phó giám đốc của Bệnh viện Thể thao Việt Nam - Đơn vị sự nghiệp có thu, bệnh viện này trực thuộc Tổng cục Thể dục Thể thao, Tổng cục Thể dục Thể thao lại trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch. Quy trình bổ nhiệm phó giám đốc này tóm tắt như sau: Hồ sơ từ Bệnh viện trình Tổng
Giáo viên trường trung học theo Điều 30 Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT xác định là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên bộ môn, giáo viên làm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (bí thư, phó bí thư hoặc trợ lý thanh niên, cố vấn Đoàn), giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu
dụng biện pháp xử lý hành chính, thực hiện quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị nhằm bảo đảm việc giải quyết kịp thời, đúng pháp luật.
2. Viện kiểm sát tham gia các phiên họp; tham gia việc xét hoãn, miễn, giảm, tạm đình chỉ việc chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính theo quy định của Pháp lệnh này.
3. Sau khi nhận được
, cha mẹ hoặc người giám hộ của người bị đề nghị là người chưa thành niên, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị đề nghị có quyền cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án đã thụ lý.
Việc cung cấp tài liệu, chứng cứ có thể được thực hiện tại Tòa án hoặc gửi qua bưu điện.
Trên đây là tư vấn về quyền cung cấp tài liệu của người bị đề
biện pháp xử lý hành chính khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Hành vi của người bị đề nghị có dấu hiệu tội phạm và Tòa án phải chuyển hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự xem xét hoặc người bị đề nghị đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi đó;
b) Khi phát sinh tình tiết mới về tình trạng sức khỏe, tâm thần
, ngày, tháng, năm sinh, nghề nghiệp, nơi cư trú của người bị đề nghị;
b) Cha mẹ hoặc người giám hộ của người bị đề nghị là người chưa thành niên;
c) Tên cơ quan đề nghị;
d) Biện pháp xử lý hành chính được đề nghị áp dụng;
đ) Ngày, tháng, năm, địa điểm mở phiên họp;
e) Họ và tên Thẩm phán và Thư ký phiên họp;
g) Họ và tên
đại diện cơ quan đề nghị, Kiểm sát viên, người bị đề nghị hoặc người đại diện hợp pháp của họ, cha mẹ hoặc người giám hộ của người bị đề nghị là người chưa thành niên, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị đề nghị.
3. Trường hợp cần thiết, Tòa án yêu cầu đại diện cơ quan lao động - thương binh và xã hội cấp huyện, người giám định
; trường hợp đại diện cơ quan đề nghị, Kiểm sát viên vắng mặt thì phải hoãn phiên họp.
2. Người bị đề nghị hoặc người đại diện hợp pháp của họ, cha mẹ hoặc người giám hộ của người bị đề nghị là người chưa thành niên, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị đề nghị vắng mặt có lý do chính đáng thì Tòa án có thể hoãn phiên họp; trường hợp
Tòa án là tiếng Việt.
Người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính (sau đây gọi là người bị đề nghị) hoặc người đại diện hợp pháp của họ, cha mẹ hoặc người giám hộ của người bị đề nghị là người chưa thành niên có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình và phải có người phiên dịch.
6. Người bị đề nghị, cha mẹ hoặc người giám